Cho phương trình 12 l o g 2 9 x - ( 3 m + 1 ) l o g 3 x + m - 3 = 0 (1) (m là tham số)). Giả sử m = m 0 là giá trị thỏa mãn phương trình có hai nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn x 1 . x 2 = 3 . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
bài 1: giải các phương trình sau :
a) x^3-5x=0 b) căn bậc 2 của x-1=3
bài 2 :
cho hệ phương trình : {2x+my;3x-y=0 (I)
a) giải hệ phương trình khi m=0
b) tìm giá trị của m để hệ (I) có nghiệm (x;y) thỏa mãn hệ thức :
x-y+m+1/m-2=-4
bài 3:giải các phương trình sau
a)5x-2/3=5x-3/2 b) 10x+3/12=1+6x+8/9 c) 2(x+3/5)=5-(13/5+x) d) 7/8x-5(x-9)=20x+1,5/6
Giải phương trình:
1) (3x-1)^2-5(2x+1)^2+96x-3)(2x+1)=(x-1)^2
2) (x+2)^3-(x-2)^3=12(x-1)-8
3) x-1/4-5-2x/9=3x-2/3
4) 25x-655/95-5(x-12)/209=[89-3x-2(x-13)/5]/11
5) 29-x/21+27-x/23+25-x/25+23-x/27=-4
6) x-69/30+x-67/32=x-63/36+x-61/38
7)x+117/19+x+4/28+x+3/57=0
8) 59-x/41+57-x/43+2=x-55?45+x-53/47-2
9) Cho phương trình: mx+x-m^2=2x-2 (x là ẩn). Tìm m để phương trình:
a) Có nghiệm duy nhất
b) Vô số nghiệm
c) Vô nghiệm
Cho phương trình: x²+2(m-3)x+m²-1=0
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1;x2 thỏa mãn: x1+3x2=12
Cho phương trình
\(x^2-2mx+m^2-9=0\)
a.Giải phương trình với m=-2
b.Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1,x2. Thỏa mãn \(x_1^2+x_2^2\left(x_1+x_2\right)=12\)
a, Với m = -2 pt có dạng
\(x^2+4x-5=0\)
ta có : a + b + c = 1 + 4 - 5 = 0
nên pt có 2 nghiệm \(x=1;x=-5\)
b, delta' = m^2 - ( m^2 - 9 ) = 9 > 0
Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb
Theo Vi et : x1 + x2 = 2m ; x1x2 = m^2 - 9
Ta có : x1^2 + x2^2(x1+x2) = 12
<=> x1^2 + 2x2^2m = 12
đề có thiếu dấu ko bạn ?
a: Thay m=-2 vào pt, ta được:
\(x^2-2\cdot\left(-2\right)\cdot x+\left(-2\right)^2-9=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-1\right)=0\)
=>x=-5 hoặc x=1
1. Chứng minh phương trình
\(\left(m^2+1\right)x^3-2m^2x^2-4x+m^2+1=0\) có đúng 3 nghiệm phân biệt.
2. Cho phương trình :
\(x^3cos^3x+m\left(x.cosx-1\right)\left(x.cosx+2\right)=0\)
CMR phương trình luôn có nghiệm với mọi m
3. Cho phương trình
\(\left(m^2-m+2021\right)x^3-\left(2m^2-2n+4040\right)x^2-4x+m^2-m+2021=0\)
CMR phương trình có 3 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của tham số m
1.
Đặt \(f\left(x\right)=\left(m^2+1\right)x^3-2m^2x^2-4x+m^2+1\)
\(f\left(x\right)\) xác định và liên tục trên R
\(f\left(x\right)\) có bậc 3 nên có tối đa 3 nghiệm (1)
\(f\left(0\right)=m^2+1>0\) ; \(\forall m\)
\(f\left(1\right)=\left(m^2+1\right)-2m^2-4+m^2+1=-2< 0\) ;\(\forall m\)
\(\Rightarrow f\left(0\right).f\left(1\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;1\right)\) (2)
\(f\left(2\right)=8\left(m^2+1\right)-8m^2-8+m^2+1=m^2+1>0\)
\(\Rightarrow f\left(1\right).f\left(2\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(1;2\right)\) (3)
\(f\left(-3\right)==-27\left(m^2+1\right)-18m^2+12+m^2+1=-44m^2-14< 0\)
\(\Rightarrow f\left(-3\right).f\left(0\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-3;0\right)\) (4)
Từ (1); (2); (3); (4) \(\Rightarrow f\left(x\right)=0\) có đúng 3 nghiệm phân biệt
2.
Đặt \(t=g\left(x\right)=x.cosx\)
\(g\left(x\right)\) liên tục trên R và có miền giá trị bằng R \(\Rightarrow t\in\left(-\infty;+\infty\right)\)
\(f\left(t\right)=t^3+m\left(t-1\right)\left(t+2\right)\)
Hàm \(f\left(t\right)\) xác định và liên tục trên R
\(f\left(1\right)=1>0\)
\(f\left(-2\right)=-8< 0\)
\(\Rightarrow f\left(1\right).f\left(-2\right)< 0\Rightarrow f\left(t\right)=0\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-2;1\right)\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=0\) luôn có nghiệm với mọi m
3. Chắc ngoặc thứ là \(\left(2m^2-2m+4040\right)\) ?
\(\Leftrightarrow\left(m^2-m+2021\right)x^3-2\left(m^2-m+2020\right)x^2-4x+m^2-m+2021=0\)
Do \(m^2-m+2020>0\), đặt \(m^2-m+2020=n^2\)
\(\Rightarrow\left(n^2+1\right)x^3-2n^2x^2-4x+n^2+1=0\)
Quy về bài số 1
cho phương trình ẩn x sau :(m-3)x+m^2 -9=0(1) a, giải phương trình với m=2 b,Tìm m để phương trình (1) có nghiệm duy nhất .Tìm nghiệm duy nhất đó
mk cảm ơn trước nha
a: Khi m=2 thì pt sẽ là \(-x-5=0\)
hay x=-5
b: Để phương trình có nghiệm duy nhất thì m-3<>0
hay m<>3
Bài tập:Cho phương trình ẩn x,tham số m: \(\left(m+3\right)^2-2\left(m^2+3m\right)x+m^3+12=0\)
Tìm số nguyên m nhỏ nhất sao cho phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt
bài 9 các cặp phương trình sau có tương đương hay không?
d, x+2=0 và \(\dfrac{x}{x+2}=0\)
bài 8 cho phương trình (m\(^2\)-9)x-3=m. Giải phương trình trong các trường hợp sau:
a,m=2 b,m=3 c,m=-3
Bài 9:
Không, vì $x+2=0$ có nghiệm duy nhất $x=-2$ còn $\frac{x}{x+2}=0$ ngay từ đầu đkxđ đã là $x\neq -2$ (cả 2 pt không có cùng tập nghiệm)
Bài 8:
a. Khi $m=2$ thì pt trở thành:
$(2^2-9)x-3=2$
$\Leftrightarrow -5x-3=2$
$\Leftrightarrow -5x=5$
$\Leftrightarrow x=-1$
b.
Khi $m=3$ thì pt trở thành:
$(3^2-9)x-3=3$
$\Leftrightarrow 0x-3=3$
$\Leftrightarrow 0=6$ (vô lý)
c. Khi $m=3$ thì pt trở thành:
$[(-3)^2-9]x-3=-3$
$\Leftrightarrow 0x-3=-3$ (luôn đúng với mọi $x\in\mathbb{R}$)
Vậy pt vô số nghiệm thực.
a)Hãy định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn?Phương trình : 2x – 5 = 3 + 2x có phải là phương trình bậc nhất một ẩn không ?
b)Tìm các giá trị của m sao cho phương trình :12 – 2(1- x)2 = 4(x – m) – (x – 3 )(2x +5) có nghiệm x = 3.
c)Định nghĩa hai phương trình tương đương ? Cho ví dụ. Giải thích.
a: Phương trình có dạng ax+b=0 khi a<>0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn
Phương trình 2x-5=2x+3 là phương trình bậc nhất một ẩn
c: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm
Cho phương trình \(x_1^2-2x_1+m-3=0\)
Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt \(x_1;x_2\)sao cho \(x^1-2x_2+x_1x_2=-12\)