Những câu hỏi liên quan
RC
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
30 tháng 8 2018 lúc 15:35

Đáp án D

Suy ra tổng của các nghiệm của phương trình g(x) = 0 là  - 3

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
19 tháng 2 2018 lúc 5:01

Đáp án D

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
AH
14 tháng 3 2018 lúc 15:11

Bài 1:

Với $x_1,x_2$ là hai nghiệm của phương trình đã cho, ta áp dụng hệ thức Viete có: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m-1)\\ x_1x_2=m^2-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x_1+x_2+2=2m\\ x_1x_2+1=m^2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} (x_1+x_2+2)^2=4m^2\\ 4(x_1x_2+1)=4m^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow (x_1+x_2+2)^2=4(x_1x_2+1)\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+2x_1x_2+4(x_1+x_2)+4=4x_1x_2+4\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-2x_1x_2+4(x_1+x_2)=0\)

Đây chính là hệ thức cần tìm

Bình luận (0)
AH
14 tháng 3 2018 lúc 15:27

Bài 2:

Áp dụng hệ thức Viete ta có: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m-1)\\ x_1x_2=m^2-3m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x_1+x_2+2=2m(1)\\ x_1x_2=m^2-3m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} (x_1+x_2+2)^2=4m^2\\ 4x_1x_2=4m^2-12m\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow 12m=(x_1+x_2+2)^2-4x_1x_2(2)\)

Từ \((1); (2)\Rightarrow (x_1+x_2+2)^2-4x_1x_2=6(x_1+x_2+2)\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-2x_1x_2-2(x_1+x_2)-8=0\)

Đây chính là biểu thức cần tìm.

Bình luận (1)
NH
Xem chi tiết
TP
8 tháng 4 2019 lúc 12:48

1) -Của Tố Hữu

-Bài thơ " Lượm " được tác giả Tố Hữu sáng tác vào năm 1949 khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đang ở giai đoạn vô cùng ác liệt.

2) PTBĐ:Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.

3)Trong bài thơ, tác giả đã gọi chú bé Lượm bằng những từ:Cháu,Chú bé,Lượm,Chú đồng chí

=>Thân thiết,gắn bó,yêu mến

4)Những từ láy loát choắt, xinh xinh, thoăn thoát, nghênh nghềnh được dùng rất gợi hình gợi cảm, cùng với thể thơ bốn chữ và nhịp thơ nhanh, tạo âm hưởng vui tươi, nhí nhảnh rất phù hợp với một chú bé như Lượm

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MP
3 tháng 9 2023 lúc 15:05

Nhiệt tỏa ra khi hình thành 1 mol Na2O(s) ở điều kiện chuẩn từ phản ứng giữa Na(s) và O3(g) không được coi là nhiệt tạo thành chuẩn của Na2O(s) vì oxygen dạng phân tử O3 (ozone) không là dạng bền nhất.

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết
TC
11 tháng 4 2018 lúc 19:03

C + O2 -> CO2 (1)

4P + 5O2 -> 2P2O5 (2)

Gọi mC là x(g) (0<x<3) => nC = x/12 (mol)

Thì mP là 3-x (g) => nP = (3-x)/31 (mol)

nO2 = 1,68/22,4 = 0,075 (mol)

Theo PT (1) ta có: nO2 = nC = x/12 (mol)

Theo PT (2) ta có: nO2 = 5/4nP = (5/4).[(3-x)/31] = (3-x)/24,8 (mol)

Theo đề bài, nO2 là 0,075 mol nên ta có:

x/12 + (3-x)/24,8 = 0,075 <=> x = 1,4625 (g)

=> mC là 1,4625 gam

Do đó: %C = (1,4625/3).100% = 48,75%

%P = 100% - 48,75% = 51,25%

Bình luận (0)
JD
Xem chi tiết
NT
29 tháng 6 2022 lúc 22:25

a: Xét ΔCAE vuông tại A và ΔCKE vuông tại K có

CE chung

góc ACE=góc KCE

Do đó: ΔCAE=ΔCKE

Suy ra: CA=CK

Xét ΔEAB có góc EBC=góc ECB

nên ΔEAB cân tại E

mà EK là đường cao

nên K là trung điểm của CB

=>CK=KB=CA

b: Ta có: CA=CK

EA=EK

DO đó: CE là đường trung trực của AK

 

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết