Nhiệt tỏa ra khi hình thành 1 mol Na2O(s) ở điều kiện chuẩn từ phản ứng giữa Na(s) và O3(g) không được coi là nhiệt tạo thành chuẩn của Na2O(s) vì oxygen dạng phân tử O3 (ozone) không là dạng bền nhất.
Nhiệt tỏa ra khi hình thành 1 mol Na2O(s) ở điều kiện chuẩn từ phản ứng giữa Na(s) và O3(g) không được coi là nhiệt tạo thành chuẩn của Na2O(s) vì oxygen dạng phân tử O3 (ozone) không là dạng bền nhất.
a) Xác định biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn:
4FeS2 (s) + 11O2 (g) → 2Fe2O3 (s) + 8SO2 (g)
Biết nhiệt tạo thành ΔrH0298 của các chất FeS2(s), Fe2O3(s) và SO2(g) lần lượt là -177,9 kJ/mol,
-825,5 kJ/mol và -296,8 kJ/mol.
Quá trình lên men rượu vang xảy ra phản ứng hóa học sau
C6H12O6(s) ----> 2C2H5OH(1)+2CO2(g)
a. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng theo nhiệt tạo thành chuẩn của các chất (biết nhiệt tạo thành chuẩn của C6H12O6(s) C2H5OH(l); CO2(g) có giá trị lần lượt là –1274kJ/mol: 277,69 kJ/mol 393,51kJ/mol
b, Tính lượng nhiệt tòa ra hay thu vào khi lên men 3 kg nhỏ (chứa khoảng 7% đường glucose) ở điều kiện chuẩn
3. Trong ví dụ 1, ở cùng điều kiện phản ứng, nếu chỉ thu được 0,5 mol Na2O thì lượng nhiệt tỏa ra là bao nhiêu kJ?
e) Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn (nhiệt sinh chuẩn) của khí CO từ các dữ kiện thực nghiệm
dưới đây.
C (s) + O2 (g) → CO2 (g) ΔrH298
o = − 94,05 𝑘𝑐𝑎𝑙
2CO (g) + O2 (g) → 2CO2 (g) ΔrH298
o = − 135,28 𝑘𝑐𝑎𝑙
Methane là thành phần chính của khí thiên nhiên. Xét phản ứng đốt cháy methane:
CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l) ΔrH298
o = -890,3 kJ
Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2(g) và H2O(l) tương ứng là –393,5 và –285,8 kJ/mol. Hãy tính
nhiệt tạo thành chuẩn của khí methane.
Đun nóng hỗn hợp X gồm bột Fe và S trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn A. Cho A tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thu được sản phẩm khí Y cñ tỉ khối so với H2 là 13. Lấy 2,24 lít (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) khí Y đem đốt cháy rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy đñ đi qua 100 ml dung dịch H2O2 5,1% (có khối lượng riêng bằng 1g/ml), sau phản ứng thu được dung dịch B. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp X. (%Fe = 70%; %S = 30%)
b. Xác định nồng độ % các chất trong dung dịch B. (C%H2SO4 = 6,695%; C%H2O2 = 2,392%)Đun nóng hỗn hợp X gồm bột Fe và S trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn A. Cho A tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thu được sản phẩm khí Y cñ tỉ khối so với H2 là 13. Lấy 2,24 lít (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) khí Y đem đốt cháy rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy đñ đi qua 100 ml dung dịch H2O2 5,1% (có khối lượng riêng bằng 1g/ml), sau phản ứng thu được dung dịch B. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp X. (%Fe = 70%; %S = 30%)
b. Xác định nồng độ % các chất trong dung dịch B. (C%H2SO4 = 6,695%; C%H2O2 = 2,392%)
Phản ứng tạo NaCl từ Na và C l 2 có ∆ H = - 98 , 25 k c a l / m o l . Nếu tiến hành phản ứng giữa 46 gam Na với 71 gam C l 2 trong bình kín bằng thép, đặt chìm trong một bể chứa 10 lít nước ở 25°C thì sau phản ứng hoàn toàn nhiệt độ của nước trong bể là (biết nhiệt dung riêng của nước là 4,186 J/g.K và nhiệt lượng sinh ra truyền hết cho nước)
A. 5,350 ° C
B. 44,650 ° C
C. 34,825 ° C
D. 15,175 ° C
Nung a gam hỗn hợp X gồm Fe và S trong điều kiện không có không khí cho đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí Z có dZ/H 2 = 13.
- Phần 2 tác dụng hết với 55 gam H 2 SO 4 98%, đun nóng thu được V lít SO 2 (đktc) và dung dịch
A. Cho dung dịch A tác dụng hết với dung dịch BaCl 2 dư tạo ra 58,25 gam kết tủa. Giá trị của a
Cho các chất tham gia phản ứng:
(1): S+ F2
(2): SO2 + H2S
(3): SO2 + O2
(4): S+H2SO4(đặc,nóng)
(5): H2S + Cl2 (dư ) + H2O
(6): FeS2 + HNO3
Khi các điều kiện xúc tác và nhiệt độ có đủ, số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh ở mức số oxi hoá +6 là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.