C H 3 N H 2 phản ứng với dung dịch nào sau đây cho kết tủa
A. C a C l 2 .
B. C H 3 C O O H .
C. C H 3 O H .
D. A l C l 3
Khi cho hợp chất ion A tác dụng với nước thu được dung dịch B có tính kiềm và tính oxi hóa mạnh, cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Zn(NO3)2 và NH4NO3 sau phản ứng thu được chất kết tủa keo, sau đó kết tủa keo tan dần và một chất khí không màu bị hóa nâu trong không khí. Viết các phương trình phản ứng để giải thích các hiện tượng trên
Biết A là K2S
Cho V lít khí CO (đktc) đi qua ống sứ chứa 3,48 gam oxit kim loại nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 20. Dẫn toàn bộ lượng khí này vào bình chứa 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,08M, sau phản ứng thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch A. Lọc tách kết tủa rồi cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch A ta thu được p gam kết tủa. Cho toàn bộ lượng kim loại thu được ở trên vào bình chứa dung dịch HCl dư, phản ứng kết thúc thu được 1,008 lít H2 (đktc). Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Tính V, m, p và xác định công thức của oxit kim loại trên.
nBa(OH)2 = 0,04 mol
Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O
0,02 ...............0,02.........0,02
Ba(OH)2 + 2CO2 --> Ba(HCO3)2
0,02 ..............0,04
=> nCO2 = 0,06 mol
=> nCO = 0,02 mol
Mà nCO2 = nCO phản ứng = 0,06 mol
-===> nCO2 ban đầu = 0,08 mol --> Tính V CO
nO ( trong oxit ) = 0,06 mol
=> m kim loại = 2,52 g
2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2
==> M = 28n
==> n = 2 --> M = 56 --> Fe
nFe = 0,045
nO = 0,06
==> nFe : nO = 3:4
--> Fe3O4
Gọi oxit kim loại là MxOy
yCO + MxOy -to-> x M + yCO2 (1)
nBa(OH)2 = 0,5.0,08 = 0,04 mol
VÌ : sau phản ứng thu được 3.94g kết tủa và dd A chứng tỏ xảy ra 2 pthh :
nBaCO3 = 0,02 (mol)
CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O
0,02......0,02.................0,02..........0,02
Ba(OH)2 + 2CO2 + H2O---> Ba(HCO3)2
0,02.........0,04...........0,02...........0,02 (mol)
- Cho nước vôi trong vào dd A, thu được p(g) kết tủa
nCO2 = 0,06 mol
Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 -> CaCO3 + BaCO3 + 2H2O
0,02...............0,02.................0,02........... 0,02......0,04 mol
vậy p = 0,02.100 + 0,02*197 = 5,94 g
nH2 = 0,045 mol
2M +2n HCl ---> 2MCln +nH2
0,09/n..............................0,045 (mol)
Từ phương trình (1) ta có :
nCO= nCO2 = 0,06 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
mM = 1,68 + 3,48 - 2,64 = 2,52g
Biện luận
0,09/n.M = 2,52 => M =28n
n= 1 => M = 28 (loại )
n=2 => M=56 (tm) => M = Fe
n=3 => M = 84 (loại )
Mặt khác: mFexOy = 3,48 g
=> (56x+16y).0,06/y = 3,48
=> 4x=3y => x= 3 ; y= 4
vậy CTHH của oxit là Fe3O4
VCO = 0,06*22,4 = 13,44 l
Dung dịch A gồm HCl,H2SO4,NaCl Người ta làm các thí nghiệm sau:
-Nếu cho 200ml dung dịch A tác dụng với 100ml dung dịch BaCl2 1M sau phản ứng thu được 11.65 gam kết tủa và dung dịch B
-Nếu cho dung dịch B tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì sau phản ứng thu được 57.4g kết tủa
-Trung hòa 200ml dung dịch A thì cần vừa đủ 150ml dung dịch Ba(OH) 0.5M
Xác định nồng độ mol các chất trong dung dịch A
cho 200ml dung dịch cucl2 0,15M với 300ml dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng lọc kết tủa đến khối lượng không đổi
a, viết phương trình hóa học
b, tính m
c, tính Cm của các chất có trong phản ứng sau khi được lọc kết tủa
\(n_{CuCl_2}=0,2.0,15=0,03mol\)
CuCl2+2NaOH\(\rightarrow\)Cu(OH)2+2NaCl
0,03......0,06...........0,03........0,06
\(m=m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,03.98=2,94gam\)
\(C_{M_{NaCl}}=\dfrac{n}{v}=\dfrac{0,06}{0,2+0,3}=0,12M\)
hòa tan chất bột X màu trắng dùng trong xây dựng vào nước, ta được dung dịch A có tính kiềm; thổi khí CO2 dư vào dung dịch A ban đầu thấy xuất hiện kết tủa,sau dó kết tủa tan tạo thành dung dịch B. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch B xuất hiện kết tủa Y.Nung kết tủa Y thu được chất bột X. Xác định công thức phân tử của các chất: X,Y,A,B và viết phương trình phản ứng của các phản ứng trên (ghi điều kiện phản ứng- nếu có ).
Cho 7,535(g) một kim loại nhón IIA tác dụng hết với nước. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 1,232 lit khí H2 thoát ra ở đktc. a, Xác định kim loại trên b, Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với 80(ml) dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và H2SO4 x (mol/l) thu được m gam kết tủa. Hãy viết các phản ứng xảy ra? Tính x và m?
Cho 6.4g Oxit của kim loại A có hóa trị III tác dụng với 1.2kg dd HCl 0.2M (d=1g/ml)
Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dich X
a) Hãy xác định tên kim loại A va viết đúng CTHH của Oxit trên
b) Tinh nồng độ phần trăm của dung dich X
c) Cho thêm 40g dung dịch Xút 3%.Hãy tính lượng kết tủa được sau phản ứng
Dung dịch A có chứa các muối MgSO4 , Al2(SO4) và Fe(SO4)3. Cho dung dịch NaCl dư cào 100 ml dung dịch A, thu được kết tủa B và Dung dịch C. Lọc lấy kết tủa B , sau đó đem nung kết tủa B đến khối lượng không đổi thu được 23,52 gam chất rắn D. Chia dung dịch C thành 2 phần bằng nhau
Phần 1: Sục khí CO2 dư vào cho đến khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn , thu được kết tủa E, sau đó đem nung kết tủa E đến khối lượng không đổi thu được 5,712 gam chất rắn F
Phần 2 : Cho dung dịch BaCl2 dư vào , thu được 97,627 gam kết tủa G
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xẩy ra
b, Tính nồng độ mol mỗi muối trong dung dịch A
a)
\(\text{MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + Na2SO4}\)
\(\text{Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4}\)
\(\text{Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO4}\)
\(\text{Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O}\)
\(\text{Mg(OH)2}\underrightarrow{to}\text{MgO + H2O}\)
\(\text{2Fe(OH)3 }\underrightarrow{to}\text{Fe2O3 + 3H2O}\)
\(\text{NaOH + CO2 → NaHCO3}\)
\(\text{NaAlO2 + CO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓}\)
\(\text{2Al(OH)3}\underrightarrow{to}\text{Al2O3 + 3H2O}\)
\(\text{BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl}\)
b)
Gọi số mol MgSO4, Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3 lần lượt là x, y, z
Kết tủa D gồm MgO ( x mol)
Fe2O3 ( z mol)
\(\text{mD = 40x + 160z = 23,52g (1)}\)
Chia C thành 2 phần bằng nhau
Phần 1:
Kết tủa F là Al2O3
nAl2O3 = \(\frac{\text{5,712}}{102}\) = 0,056 mol
Bảo toàn nguyên tố Al →\(\text{ y = 0,056 . 2 = 0,112 mol (2)}\)
Bảo toàn nguyên tố Al → y = 0,056 . 2 = 0,112 mol (2)
Phần 2:
Kết tủa G là BaSO4
nBaSO4 = \(\frac{\text{97,627}}{233}\)= 0,419 mol
Bảo toàn gốc SO4:
nSO4 trong A = 2nBaSO4 = nMgSO4 + 3nAl2(SO4)3 + 3 . nFe2(SO4)3
\(\text{→ x + 3y + 3z = 0,838 (3)}\)
Từ (1), (2) và (3) \(\text{→ x = 0,244; y = 0,112; z = 0,086}\)
\(C_{M_{MgSO4}}=\frac{0,244}{0,1}=2,44\left(M\right)\)
\(C_{M_{Al\left(SO4\right)3}}=\frac{0,112}{0,1}=1,12\left(M\right)\)
\(C_{M_{Fe2\left(SO4\right)3}}=\frac{0,086}{0,1}=0,86\left(M\right)\)
trong baso4 có mỗi 1 so4 thoi mà bn cho 2nbaso4 là sao z ?
với lại cái chỗ bảo toàn al bạn sai r á
nAl/Al2O3=nAl/Al2(SO4)3= 0,056/2 = 0,028 mol
=> nAl2(SO4)3 = 0,028 x 2 = 0,056 mol (= y)
a, Dùng 130 gam dung dịch NaOH để trung hòa hoàn toàn 100 gam dung dịch H2SO4. Hạ nhiệt độ dung dịch sau phản ứng xuống dưới 120C, dung dịch hoàn toàn biến thành muối kết tinh. Tìm công thức muối ngậm nước và nồng độ % các dung dịch đầu.
b, Hỗn hợp X gồm FeO và 0,1 mol M2O3. Cho X tác dụng với H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với NaOh dư được kết tủa và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ được 15,6 gam kết tủa. Tìm công thức của M2O3.
a. Thiếu dữ kiện
b. Do HCl tác dụng với dd Z thu được kết tủa nên chứng tỏ M2O3 là oxit lưỡng tính
- Cho X tác dụng với H2SO4 dư:
\(\text{Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2}\)
\(\text{M2O3 + 3H2SO4 -> M2(SO4)3 + 3H2O}\)
\(\text{0,1 -------------------> 0,1 mol}\)
=> dd Y chứa FeSO4, M2(SO4)3, H2SO4 dư
- Cho dd Y tác dụng NaOH dư:
\(\text{H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O}\)
\(\text{FeSO4 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + Na2SO4}\)
\(\text{M2(SO4)3 + 6NaOH -> 2M(OH)3 + 3Na2SO4}\)
\(\text{0,1 ----------------------> 0,2 mol}\)
Mg(OH)3 + NaOH -> NaMO2 + 2H2O
0,2 --------------------> 0,2 mol
=> dd Z chứa NaMO2, Na2SO4, NaOH dư
- Cho Z tác dụng với HCl vừa đủ:
\(\text{NaOH + HCl -> NaCl + H2O}\)'
NaMO2 + HCl + H2O -> M(OH)3 + NaCl
0,2 ----------------------> 0,2 mol
\(\text{=> nM(OH)3 = 0,2 mol}\)
=> M + 3.17 = 15,6/0,3 => M = 27
Vậy M là Al => CT Al2O3
buithianhtho, Pham Van Tien, Duong Le, Nguyễn Thị Kiều, Dương Chung, Linh, Luân Trần, Arakawa Whiter, Trần Quốc Toàn, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Nhật Anh, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Quang Nhân, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Anh Thư,...
Cho 1 dung dịch có hòa tan 16,8 g NaOH tác dụng với dung dịch có hòa tan 8 g Fe2(SO4)3, sau đó lại thêm vào dung dịch trên 13,68 g Al2(SO4)3. Từ những phản ứng này người ta thu được dung dịch A và kết tủa. Lọc kết tủa được chất rắn B. Dung dịch A được pha loãng 500 ml. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Xác định thành phần định tính và định lượng của chất rắn B?
b) Xác định CM của mỗi chất trong dung dịch A sau khi pha loãng.
nNaOH = 0,42 mol; nFe2(SO4)3=0,02 mol; nAl2(SO4)3= 0,04 mol
=> Tạo Fe(OH)3 và Fe3+ hết, OH- dư
nFe(OH)2 = nFe2+ = 0,04 mol
nAl3+=0,08 mol; nOH- dư=0,42 – 0,04 . 3 = 0,3 mol
=> tạo hỗn hợp Al(OH)3 : x mol và [Al(OH)4 ]-: y mol
Ta có hệ: x + y = 0,08 và 3x + 4y = 0,3
x = 0,02 và y = 0,06
Vậy khối lượng kết tủa là: m = 5,84g
Dung dịch B gồm Na[Al(OH)4 ]: 0,06 mol
Na2SO4: (0,42 – 0,06)/2 = 0,18 mol
=> CM Na[Al(OH)4 = 0,12M; CM Na2SO4 = 0,36M
*