cho v lít co2 hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dd baoh 1.5m koh 1m thu được 47,28g kết tủa tinh V
cho v lít co2 hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dd baoh 1.5m koh 1m thu được 47,28g kết tủa tinh V
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0.2\cdot1.5=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{KOH}=0.2\cdot1=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{47.28}{197}=0.24\left(mol\right)\)
TH1 : Không tạo ra Ba(HCO3)2
Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O
nCO2 = nBaCO3 = 0.24 (mol)
VCO2 = 0.24 x 22.4 = 5.376 (l)
TH2 : Tạo ra Ba(HCO3)2
KOH + CO2 -> KHCO3
0.2.........0.2
Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O
0.24............0.24.........0.24
Ba(OH)2 + 2CO2 -> Ba(HCO3)2
0.3 - 0.24......0.12
nCO2 = 0.2 + 0.24 + 0.12 = 0.56 (mol)
VCO2 = 0.56 x 22.4 = 12.544 (l)
\(\Rightarrow5.376\le V_{CO_2}\le12.544\)
Bài 9: Cho 4 gam Copper (II) oxide CuO tác dụng với 100ml dung dịch Hydrochloric acid HCL a) Tính nồng độ mol dung dịch Hydrochloric acid HCl đã dùng. b) Tính khối lượng muối tạo thành. c. Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được. Biết sau phản ứng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
Câu 10: Cho 3,6 g FeO tác dụng hết với dung dịch HCl 10%. Tínnh khối lượng dung dịch HCl đã dùng. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
Bài 9 :
\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
0,05--->0,1-------->0,05
a) \(C_{MddHCl}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)
b) \(m_{CuCl2}=0,05.135=6,75\left(g\right)\)
c) \(C_{MCuCl2}=\dfrac{0,05}{0,1}0,5\left(M\right)\)
Câu 10 :
\(n_{FeO}=\dfrac{3,6}{72}=0,05\left(mol\right)\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
0,05-->0,1------->0,05
\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,1.36,5}{10\%}100\%=36,5\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=3,6+36,5=40,1\left(g\right)\)
\(C\%_{FeCl2}=\dfrac{0,05.127}{40,1}.100\%=15,84\%\)
Câu 10 :
\(n_{FeO}=\dfrac{3,6}{72}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH :
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
0,05 0,1 0,05 0,05
\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,1.36,5.100}{10}=36,5\left(g\right)\)
\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,05.127}{\left(3,6+36,5\right)}.100\%=15,84\%\)
Bài 5: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: a) CaO, MgO b) CaO; CaCO3 c) Na2O; P205 Bài 6: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau : CO2, O2
Bài 5 :
a, Cho nước vào từng chất rắn vào quậy đều.
Tan: CaO
Không tan : MgO
b, Sục khí CO2 vào từng chất rắn trên( pha với nước )
Tạo kết tủa trắng : CaO
Chất rắn tan dần : CaCO3
c, Pha với nước vào cho giấy quỳ tím vào từng lọ :
Màu xanh : Na2O
Màu đỏ : P2O5
Bài 6 :
Sục vào dd nước vôi trong .
Tạo kết tủa trắng : CO2
Không hiện tượng : O2
cho 1,12 lít khí so2 dktc tác dụng vừa hết với 100ml d cao sản phẩm là muối trung hòa tính nồng độ mol của dd cao đã dùng tính khối lượng chất kết tủa đã dùng
\(n_{SO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\\ SO_2+CaO\rightarrow CaSO_3\\ n_{SO_2}=n_{CaO}=n_{CaSO_3}=0,05mol\\ C_{M\left(CaO\right)}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5M\\ m_{CaSO_3}=0,05.120=6g\)
Cho 200ml dd Ba(OH)2 2M tác dụng vừa đủ với đ Na2CO3 1M
a) Viết PTHH và tính khối lượng kết tủa tạo thành
b) Tinh thế tích dung dịch Na2CO3 cần dùng
c) Tính nồng độ của dd thu được sau phản ứng
\(a)Ba\left(OH\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaOH+BaCO_3\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2.2=0,4mol\\ n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,4mol\\ m_{BaCO_3}=0,4.171=68,4g\\ b)V_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,4}{1}=0,4l\\ c)n_{NaOH}=2n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,8mol\\ C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,8}{0,2+0,4}=\dfrac{4}{3}M\)
Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đkc) trong dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 thu được kết tủa BaCO3 và nước. Tính V?
\(n_{CO_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V=V_{CO_2\left(đkc\right)}=24,79.0,2=4,958\left(l\right)\)
để khử hoàn toàn m gam một oxit sắt (FexOy) phải dùng vừa đủ 0,672 lít (đktc) khí H2. Khi đem toàn bộ lượng sắt thu được hòa tan vào 300g dung dịch HCl 7,3% (dư) thì thu được 0,448 lít (đktc) khí H2 và dung dịch A.
a/ Tìm công thức hóa học của oxit sắt trên
b/ Tính nồng độ phần trăm cái chất tan trong dung dịch A
Chỉ MgO không bị CO khử.
Gọi các oxide còn lại có công thức \(M_2O_n\)
\(n_{O\left(M_2O_n\right)}=a;n_{MgO}=b\\ n_{H^{^{ }+}}=0,225.2=2a+2b\\ n_{O\left(khử\right)}=\dfrac{2}{16}=0,125mol\\ \%m_{MgO}=\dfrac{40\left(0,225-0,125\right)}{12}=33,33\%\)
Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học.
a) CaO, CaCO3; b) CaO, MgO.
Viết phương trình hóa học
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-2-trang-9-sgk-hoa-hoc-9-c52a9397.html#ixzz85z45U97I
Trích mẫu thử, đánh số. Dùng thuốc thử: nước cho cả hai cặp chất (a), (b)
(a) Mẫu thử hoà tan trong nước là CaO, mẫu thử không tan là CaCO3
(b) Mẫu thử hoà tan trong nước là CaO, mẫu thử không tan là MgO
\(CaO_{ }+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\)