Những câu hỏi liên quan
TM
Xem chi tiết
NT
17 tháng 4 2021 lúc 18:40

a, bạn tự sắp xếp nhé 

b, Ta có :  \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)hay 

\(2x^5+3x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x-2x^5+3x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

\(=6x^4-11x^3+2x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)

Ta có \(P\left(x\right)-Q\left(x\right)\)hay 

\(2x^5+3x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x+2x^5-3x^4+2x^3-4x^2+\dfrac{1}{4}\)

\(=4x^5-7x^3-6x^2-\dfrac{1}{4}x+\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
NH
17 tháng 4 2021 lúc 18:34

Giá trị x=0 là nghiệm của P(x) vì ko có hệ số tự do => GT là 0 

Cái còn lại 1/4 là hệ số tự do => x=0 ko phải là nghiệm của Q(x)

Bình luận (0)
NT
17 tháng 4 2021 lúc 18:43

c, Ta có : \(Q\left(-1\right)=4+3+2+2-\dfrac{1}{4}=11-\dfrac{1}{4}=\dfrac{43}{4}\)

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
H24
2 tháng 3 2021 lúc 18:30

nH2SO4 = 41,16 : 98 = 0,42 (mol)

Bài này có thể dùng tăng giảm khối lượng như sau:

Cứ 1 mol Oxi sẽ được thay thế bởi 1 mol SO42-

=> Cứ 0,42 mol oxi sẽ được thay thế bởi 0,42 mol SO42-

=> Khối lượng mà hỗn hợp tăng lên = 0,42.96 - 0,42.16 = 33,6

Như vậy khối lượng muối thu được = 20,66 + 33,6 = 54,26 (g)

Pt lên mạng tìm kiểu gì cũng có á :v

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NL
22 tháng 7 2021 lúc 8:23

1.

Dễ dàng tìm được tọa độ 2 giao điểm, do vai trò của A, B như nhau, giả sử \(A\left(2;4\right)\) và \(B\left(-1;1\right)\)

Gọi C và D lần lượt là 2 điểm trên trục Ox có cùng hoành độ với A và B, hay \(C\left(2;0\right)\) và \(D\left(-1;0\right)\)

Khi đó ta có ABDC là hình thang vuông tại D và C, các tam giác OBD vuông tại D và tam giác OAC vuông tại C

Độ dài các cạnh: \(BD=\left|y_B\right|=1\) ; \(AC=\left|y_A\right|=4\)

\(OD=\left|x_D\right|=1\) ; \(OC=\left|x_C\right|=2\) ; \(CD=\left|x_C-x_D\right|=3\)

Ta có:

\(S_{OAB}=S_{ABDC}-\left(S_{OBD}+S_{OAC}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}CD.\left(AC+BD\right)-\left(\dfrac{1}{2}BD.OD+\dfrac{1}{2}AC.OC\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}.3.\left(4+1\right)-\left(\dfrac{1}{2}.1.1+\dfrac{1}{2}.4.2\right)=3\)

undefined

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
LL
27 tháng 9 2021 lúc 17:42

1b) \(C=\sqrt{81a}-\sqrt{144a}+\sqrt{36a}\left(a\ge0\right)=8\sqrt{a}-12\sqrt{a}+6\sqrt{a}=2\sqrt{a}\)

Bài 2:

a),b) \(P=\left(\dfrac{1}{1-\sqrt{a}}-\dfrac{1}{1+\sqrt{a}}\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}}+1\right)\left(đk:x>0,x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{1+\sqrt{a}-1+\sqrt{a}}{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}\right)}.\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}=\dfrac{2\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}.\dfrac{1}{\sqrt{a}}=\dfrac{2}{1-\sqrt{a}}\)

c) \(P=\dfrac{2}{1-\sqrt{a}}=\dfrac{2}{1-\sqrt{4}}=\dfrac{2}{1-2}=-2\)

d) \(P=\dfrac{2}{1-\sqrt{a}}=9\)

\(\Rightarrow-9\sqrt{a}+9=2\Rightarrow\sqrt{a}=\dfrac{7}{9}\Rightarrow a=\dfrac{49}{81}\left(tm\right)\)

Bình luận (0)
HC
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
MA
Xem chi tiết
TM
6 tháng 4 2023 lúc 21:57

Bài III.2b.

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\) : \(x^2=\left(m+1\right)x-m-4\)

hay : \(x^2-\left(m+1\right)x+m+4=0\left(I\right)\)

\(\left(d\right)\) cắt \(\left(P\right)\) tại hai điểm nên phương trình \(\left(I\right)\) sẽ có hai nghiệm phân biệt. Do đó, phương trình \(\left(I\right)\) phải có : 

\(\Delta=b^2-4ac=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-4.1.\left(m+4\right)\)

\(=m^2+2m+1-4m-16\)

\(=m^2-2m-15>0\).

\(\Rightarrow m< -3\) hoặc \(m>5\).

Theo đề bài : \(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=2\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2=12\)

\(\Leftrightarrow x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=12\left(II\right)\)

Do phương trình \(\left(I\right)\) có hai nghiệm khi \(m< -3\) hoặc \(m>5\) nên theo định lí Vi-ét, ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{-\left(m+1\right)}{1}=m+1\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m+4}{1}=m+4\end{matrix}\right.\).

Thay vào \(\left(II\right)\) ta được : \(m+1+2\sqrt{m+4}=12\)

Đặt \(t=\sqrt{m+4}\left(t\ge0\right)\), viết lại phương trình trên thành : \(t^2-3+2t=12\)

\(\Leftrightarrow t^2+2t-15=0\left(III\right)\).

Phương trình \(\left(III\right)\) có : \(\Delta'=b'^2-ac=1^2-1.\left(-15\right)=16>0\).

Suy ra, \(\left(III\right)\) có hai nghiệm phân biệt : 

\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1+\sqrt{16}}{1}=3\left(t/m\right)\\t_2=\dfrac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1-\sqrt{16}}{1}=-5\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Suy ra được : \(\sqrt{m+4}=3\Rightarrow m=5\left(ktm\right)\).

Vậy : Không có giá trị m thỏa mãn đề bài.

Bình luận (0)
TM
6 tháng 4 2023 lúc 22:16

Bài IV.b.

Chứng minh : Ta có : \(OB=OC=R\) nên \(O\) nằm trên đường trung trực \(d\) của \(BC\).

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau thì \(IB=IC\), suy ra \(I\in d\).

Suy ra được \(OI\) là một phần của đường trung trực \(d\) của \(BC\) \(\Rightarrow OI\perp BC\) tại \(M\) và \(MB=MC\).

Xét \(\Delta OBI\) vuông tại \(B\) có : \(MB^2=OM.OI\).

Lại có : \(BC=MB+MC=2MB\)

\(\Rightarrow BC^2=4MB^2=4OM.OI\left(đpcm\right).\)

Tính diện tích hình quạt tròn

Ta có : \(\hat{BAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BC}\Rightarrow sđ\stackrel\frown{BC}=2.\hat{BAC}=2.70^o=140^o\) (góc nội tiếp).

\(\Rightarrow S=\dfrac{\pi R^2n}{360}=\dfrac{\pi R^2.140^o}{360}=\dfrac{7}{18}\pi R^2\left(đvdt\right)\)

 

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
NT
27 tháng 10 2021 lúc 23:01

Xét ΔAFC và ΔBCE có 

\(\widehat{C}\) chung

\(\widehat{FAC}=\widehat{CBE}\)

Do đó: ΔAFC\(\sim\)ΔBCE

Suy ra: \(\dfrac{AF}{BC}=\dfrac{CF}{CE}\)

\(\Leftrightarrow AF\cdot EC=BC\cdot CF\)

hay \(AF=BE\cdot cosC\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết