Cho góc m O n ^ . Vẽ n O t ^ kề bù với m O n ^ ; m O z ^ kề bù với m O n ^ . Khi đó m O n ^ và t O z ^ có phải là hai góc đối đỉnh không?
Vẽ góc mOn = 110 độ. Vẽ tia Ot sao cho mOt = 20 độ. Góc nOt bằng bao nhiêu?
\(\widehat{nOt}=\widehat{mOn}-\widehat{mOt}=110^o-20^o=90^o\)
có
\(\widehat{mOt}+\widehat{nOt}=\widehat{mOn}\)
\(=>20^o+\widehat{nOt}=110^o\\ =>\widehat{nOt}=110^o-20^o=90^o\)
Ta có:
\(\widehat{nOt}=\widehat{mOn}-\widehat{mOt}=110^o-20^o=90^o\)
Vậy: \(\widehat{nOt}=90^o\)
Vẽ góc xOy. Trong góc xoy lấy điểm M và điểm N. Vẽ tia Oz sao cho M thuộc Oz, tia Ot sao cho N thuộc Ot. Nối các điểm O,M,N. Liệt kệ các góc có cạnh MN
Cho đường tròn tâm O , đường kính AB. Vẽ đường dây EK cắt AB và EK không đi qua O. Vẽ AH , BF vuông góc EK , OM vuông góc EK. N là trung điểm của AF
a. so sánh EF và KH
b. c/m O ,M, N thẳng hàng
Bài 1: Cho đường tròn (O;3) và điểm M,N sao cho OM=2 căn 2 và ON=3. Xác định vị trí của điểm M và N với (O).
Bài 2:Cho đường tròn (O) và a nằm trên đường tròn. vẽ góc xAy=90độ và Ax, Ay cắt đường tròn tại B và C, biết AB=6, AC=8. tính bán kính đường tròn (O)
Bài 1:
Điểm M nằm trong (O)
Điểm N nằm trên (O)
Cho diểm O không thuộc đường thẳng a qua O vẽ 2015 đường thẳng. Gọi m là số đường thẳng đi qua O và không vuông góc với O, n là số đường thẳng đi qua O và vuông góc với a. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của m và n
Cho hai đường tròn tâm O và tâm O' cắt nhau tại A và B. Vẽ dây BC của đường tròn tâm O tiếp xúc với đường tròn tâm O'. Vẽ dây BD của đường tròn tâm O' tiếp xúc với đường tròn tâm O. CMR:
a) AB2=AC.AD
b)\(\frac{BC}{BD}=\sqrt{\frac{AC}{AD}}\)
Lời giải:
a)
$BC, BD$ tiếp xúc với $(O'); (O)$, tức là $BC, BD$ lần lượt là tiếp tuyến của $(O'); (O)$
Theo tính chất góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung thì bằng góc nt chắn cung đó ta có:
$\widehat{ADB}=\widehat{ABC}$
$\widehat{ABD}=\widehat{ACB}$
$\Rightarrow \triangle ABD\sim \triangle ACB$ (g.g)
$\Rightarrow \frac{AB}{AD}=\frac{AC}{AB}$
$\Rightarrow AB^2=AD.AC$ (đpcm)
b)
Từ tam giác đồng dạng ở phần a suy ra:
$\frac{BC}{BD}=\frac{AC}{AB}=\frac{AB}{AD}$
$\Rightarrow (\frac{BC}{BD})^2=\frac{AC}{AB}.\frac{AB}{AD}=\frac{AC}{AD}$
$\Rightarrow \frac{BC}{BD}=\sqrt{\frac{AC}{AD}}$
Ta có đpcm.
Hình vẽ:
Bài 1: Cho góc AOB= 140o. Vẽ tia phân giác OC của góc đó, vẽ tia OD là tia đối của tia OA.
a) Tính góc DOC
b) Vẽ tia OE nằm trong góc ADB sao cho góc AOE= 5/7 góc AOB. Chứng tỏ OB là tia phân giác của DOE.
Bài 2: Cho tam giác ABC có BAC= 90o, lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho góc MAC= 20o.
a) Tính góc MAB
b) Trong góc MAC, vẽ tia Ax cắt BC tại N sao cho góc NAB= 50o. Trong ba điểm N, M, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Cho đường tròn tâm O và A thuộc (O) trên OA lấy B sao cho OB =⅓ OA vẽ đường tròn đường kính AB
a,Vẽ đường tròn đồng tâm (O) với đường tròn (O) cắt đường tròn đường kính AB tại C. Tia ac cắt 2 đường tròn đồng tâm tại C và E.D nằm giữa C và E. Chứng minh: AC=CD=DE
Cho đường tròn (O;R) và điểm M ở ngoài (O). Vẽ cát tuyến MAB (A,B thuộc O)) và nằm giữa M VÀ B). Tiếp tuyến A và B cắt nhau tại C. vẽ CH vuông góc với OM tại H, CH cắt AB tại N
a) cm: 5 điểm B,O,H,A,C cùng thuộc 1 đg tròn
b) OC cắt AB tại T. cm: OH.OM=OT.OC
c)CH cắt (O) theo thứ tự tại E vs F. cm: ME, MF là tiếp tuyến của (O)
d)cm: MA.MB=MN.MT
e) đg thẳng vuông góc với O cắt tại S, tính diên tích tam giác MOS nếu biết OH=R/2
Cho tam giác ABC nhọn, có AB<AC. vẽ đường cao AD, đường phân giác AO của tam giác ABC, vẽ (O) tiếp xúc với AB,AC lần lượt ở M,N. a)cm:M,N,O,D,A cùng thuộc 1 đ tròn. b)CM: góc BMD =góc CDN. c) qua O kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt MN ở I. AI cắt BC ở K. cm: K là trung điểm của BC.