Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
28 tháng 8 2017 lúc 15:33

Tại x = -2 ta có:

Vế trái = 2(x + 2) – 7 = 2(– 2 + 2) – 7 = 2.0 – 7 = -7.

Vế phải = 3 – x = 3 – (– 2) = 5 ≠ -7

Suy ra: x = - 2 không thỏa mãn phương trình

Bình luận (0)
NR
Xem chi tiết
NL
22 tháng 3 2022 lúc 0:02

\(\Delta=1+4m>0\Rightarrow m>-\dfrac{1}{4}\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-1\\x_1x_2=-m\end{matrix}\right.\)

Do \(x_1\) là nghiệm nên: \(x_1^2+x_1-m=0\Rightarrow x_1^2=-x_1+m\)

\(\Rightarrow x_1^3=-x_1^2+mx_1=-\left(-x_1+m\right)+mx_1=x_1-m+mx_1\)

Ta được: 

\(x_1^3+mx_2=-3\Leftrightarrow x_1-m+mx_1+mx_2=-3\)

\(\Leftrightarrow x_1-m+m\left(x_1+x_2\right)=-3\)

\(\Leftrightarrow x_1-m-m=-3\Rightarrow x_1=2m-3\)

\(\Rightarrow x_2=-1-x_1=-2m+2\)

Thế vào \(x_1x_2=-m\Rightarrow\left(2m-3\right)\left(-2m+2\right)=-m\)

\(\Leftrightarrow4m^2-11m+6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{4}\\m=2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
NL
14 tháng 4 2021 lúc 0:19

\(\Delta'=\left(m-3\right)^2-\left(m^2+3\right)=-6m+6>0\Rightarrow m< 1\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-3\right)\\x_1x_2=m^2+3\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=86\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=86\)

\(\Leftrightarrow4\left(m-3\right)^2-2\left(m^2+3\right)=86\)

\(\Leftrightarrow m^2-12m-28=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=14\left(loại\right)\\m=-2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
NT
14 tháng 4 2021 lúc 6:08

Ta có : \(\Delta=\left(2m+6\right)^2-4\left(m^2+3\right)=4m^2+24m+36-4m^2-12=24m+24\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)

\(24m+24>0\Leftrightarrow24m>-24\Leftrightarrow m>-1\)

Theo hệ thức Viet :\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m+6\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m^2+3\end{matrix}\right.\)

mà \(\left(x_1+x_2\right)^2=\left(2m+6\right)^2\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=4m^2+24m+36-2x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=4m^2+24m+36-2m^2-6=2m^2+24m+30\)

Lại có : \(x_1^2+x_2^2=86\)hay \(2m^2+24m+30=86\Leftrightarrow2\left(m^2+12m-28\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(m-2\right)\left(m+14\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\left(chon\right)\\m=-14\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
LD
14 tháng 4 2021 lúc 6:30

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ > 0

=> [ -(m-3) ]2 - (m2 + 3) > 0

<=> m2 - 6m + 9 - m2 - 3 > 0

<=> -6m + 6 > 0

<=> m < 1

Vậy với m < 1 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt

Theo hệ thức Viète ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m-6\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m^2+3\end{matrix}\right.\)

Khi đó x12 + x22 = 86

<=> ( x1 + x2 )2 - 2x1x2 - 86 = 0

<=> ( 2m - 6 )2 - 2( m2 + 3 ) - 86 = 0

<=> 4m2 - 24m + 36 - 2m2 - 6 - 86 = 0

<=> 2m2 - 24m - 56 = 0

<=> m2 - 12m - 28 = 0

Δ' = b'2 - ac = 36 + 28 = 64

Δ' > 0, áp dụng công thức nghiệm thu được m1 = 14 (ktm) ; m2 = -2 (tm)

Vậy với m = -2 thì thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NL
4 tháng 4 2021 lúc 21:20

\(\Delta=25-4\left(m-3\right)>0\Rightarrow m< \dfrac{37}{4}\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=5\\x_1x_2=m-3\end{matrix}\right.\)

Do \(x_1\) là nghiệm của pt nên:

\(x_1^2-5x_1+m-3=0\Leftrightarrow x_1^2-4x_1+m-3=x_1\)

Thay vào bài toán:

\(\sqrt{x_1^2-4x_1+m-3}=3-\sqrt{x_2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x_1}=3-\sqrt{x_2}\Leftrightarrow\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=3\) (1)

Để (1) xác định \(\Rightarrow x_1;x_2\ge0\Rightarrow m\ge3\)

Khi đó bình phương 2 vế của (1) ta được:

\(x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=9\)

\(\Leftrightarrow5+2\sqrt{m-3}=9\Rightarrow\sqrt{m-3}=2\Rightarrow m=7\)

Bình luận (0)
NR
Xem chi tiết
AQ
Xem chi tiết
NT
25 tháng 2 2022 lúc 18:38

a, bạn tự làm 

b, Thay x = 3 vào pt trên ta được 

\(9-3m-3=0\Leftrightarrow6-3m=0\Leftrightarrow m=2\)

Thay m = 2 vào ta được \(x^2-2x-3=0\)

Ta có a - b + c = 1 + 2 - 3 = 0 

vậy pt có 2 nghiệm x = -1 ; x = 3 

c, \(\Delta=m^2-4\left(-3\right)=m^2+12>0\)

vậy pt luôn có 2 nghiệm pb 

\(x_1x_2+5\left(x_1+x_2\right)-1997=0\)

\(\Rightarrow-3+5m-1997=0\Leftrightarrow5m-2000=0\Leftrightarrow m=400\)

 

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
DH
11 tháng 7 2021 lúc 14:55

undefined

Bình luận (0)
H24
11 tháng 7 2021 lúc 14:55

a) Với m = -3 phương trình trở thành

\(x^2+8x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+8\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-8\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{0;-8\right\}\)

b. Xét phương trình \(x^2-2\left(m-1\right)x-m-3=0\)

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(-m-3\right)=m^2-2m+1+m+3=m^2-m+4=\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}>0\)

Suy ra, phương trình có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=-m-3\end{matrix}\right.\) (hệ thức Viet)

Ta có : 

\(x_1^2+x_2^2=10\\ \Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=10\\ \Leftrightarrow4\left(m-1\right)^2+2\left(m+3\right)=10\\ \Leftrightarrow4m^2-6m=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m\in\left\{0;\dfrac{3}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
NT
11 tháng 7 2021 lúc 14:59

undefined

Bình luận (0)
NR
Xem chi tiết
NL
21 tháng 3 2022 lúc 19:57

\(\Delta'=9-6m+m^2=\left(m-3\right)^2\ge0;\forall m\)

\(\Rightarrow\) Pt luôn có nghiệm với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-6\\x_1x_2=6m-m^2\end{matrix}\right.\)

Do \(x_1\) là nghiệm nên: \(x_1^2+6x_1+6m-m^2=0\Leftrightarrow2x_1^2+12x_1=2m^2-12\)

\(x_1^3-x_2^3+2x_1^2+12x_1+72=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2\right]+2m^2-12m+72=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(m^2-6m+36\right)+2m^2-12m+72=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2+2\right)\left(m^2-6m+36\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x_1-x_2+2=0\) (do \(m^2-6m+36=\left(m-3\right)^2+27>0;\forall m\))

Kết hợp với \(x_1+x_2=-6\) ta được: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1-x_2=-2\\x_1+x_2=-6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-4\\x_2=-2\end{matrix}\right.\)

Thế vào \(x_1x_2=6m-m^2\)

\(\Rightarrow8=6m-m^2\Rightarrow m^2-6m+8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=4\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
18 tháng 3 2021 lúc 21:33

a)

Ta có: \(\Delta=\left[-2\left(m+2\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(m-3\right)\)

\(=\left(-2m-4\right)^2-4\left(m-3\right)\)

\(=4m^2+16m+16\ge0\forall x\)

Suy ra: Phương trình \(x^2-2\left(m+2\right)x+m-3=0\) luôn có nghiệm với mọi m

Áp dụng hệ thức Viet, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+2\right)=2m+4\\x_1\cdot x_2=m-3\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left(2x_1+1\right)\left(2x_2+1\right)=8\)

\(\Leftrightarrow4\cdot x_1x_2+2\cdot\left(x_1+x_2\right)+1=8\)

\(\Leftrightarrow4\left(m-3\right)+2\left(2m+4\right)+1=8\)

\(\Leftrightarrow4m-12+4m+8+1=8\)

\(\Leftrightarrow8m=8+12-8-1\)

\(\Leftrightarrow8m=11\)

hay \(m=\dfrac{11}{8}\)

Bình luận (0)
H24
18 tháng 3 2021 lúc 21:42

Tiếp tục với bài của bạn Nguyễn Lê Phước Thịnh 

b) 

Ta có: \(x_1^2+x_2^2-3x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-5x_1x_2\)

\(\Rightarrow P=4m^2+11m+31=4m^2+2\cdot m\cdot\dfrac{11}{2}+\dfrac{121}{4}+\dfrac{3}{4}\) \(=\left(2m+\dfrac{11}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

  Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow2m+\dfrac{11}{2}=0\Leftrightarrow m=-\dfrac{11}{4}\)

  Vậy \(P_{Min}=\dfrac{3}{4}\) khi \(m=-\dfrac{11}{4}\)

 

Bình luận (0)