Cho m và n là các số nguyên. Biết hàm số y = 2 x 3 + 3 1 − m x 2 + 6 m − 2 x + n có các cực trị đều là những số dương và một điểm cực trị x 0 = 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của m + n .
A. ‒1
B. 0
C. 8
D. 1
Cho hai hàm số bậc nhất: \(\left(m-\dfrac{2}{3}\right)x+3\) và y = ( 2 – m). x + n – 1. Đồ thị của các hàm số đó là hai đường thẳng song song khi: m = …… và n = …
2 đồ thị song song \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-\dfrac{2}{3}=2-m\\3\ne n-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{4}{3}\\n\ne4\end{matrix}\right.\)
Cho hàm số y= \(\dfrac{x^3}{3}-\left(m-1\right)x^2+3\left(m-1\right)x+1\) . Số các giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên (1;dương vô cực ) là
1, Tìm các số tự nhiên x,y sao cho: p^x = y^4 + 4 biết p là số nguyên tố
2, Tìm tất cả số tự nhiên n thỏa mãn 2n + 1, 3n + 1 là các số cp, 2n + 9 là các số ngtố
3, Tồn tại hay không số nguyên dương n để n^5 – n + 2 là số chính phương
4, Tìm bộ số nguyên dương ( m,n ) sao cho p = m^2 + n^2 là số ngtố và m^3 + n^3 – 4 chia hết cho p
5, Cho 3 số tự nhiên a,b,c thỏa mãn điều kiện: a – b là số ngtố và 3c^2 = ab +c ( a + b )
Chứng minh: 8c + 1 là số cp
6, Cho các số nguyên dương phân biệt x,y sao cho ( x – y )^4 = x^3 – y^3
Chứng minh: 9x – 1 là lập phương đúng
7, Tìm các số nguyên tố a,b,c sao cho a^2 + 5ab + b^2 = 7^c
8, Cho các số nguyên dương x,y thỏa mãn x > y và ( x – y, xy + 1 ) = ( x + y, xy – 1 ) = 1
Chứng minh: ( x + y )^2 + ( xy – 1 )^2 không phải là số cp
9, Tìm các số nguyên dương x,y và số ngtố p để x^3 + y^3 = p^2
10, Tìm tất cả các số nguyên dương n để 49n^2 – 35n – 6 là lập phương 1 số nguyên dương
11, Cho các số nguyên n thuộc Z, CM:
A = n^5 - 5n^3 + 4n \(⋮\)30
B = n^3 - 3n^2 - n + 3 \(⋮\)48 vs n lẻ
C = n^5 - n \(⋮\)30
D = n^7 - n \(⋮\)42
Cho hàm số y = 2mx + 3 và y = (n-1)x -2 với m,n là các tham số
a. Biết rằng trên cùng mặt phẳng tọa độ, đồ thị các hàm số này cắt nhau tại điểm A(1;-1). Xác định m và n
b. Vẽ đồ thị của các hàm số m,n tìm được ở câu trên.
c. Gọi A,B,C là giao điểm của 2 hàm số trên với trục tung. Tính chu vi,diện tích tam giác ABC
a) Vì đồ thị các hàm số này cắt nhau tại điểm A(1;-1)
=> x = 1, y = -1
Thay vào:
y = 2mx + 3
-1 = 2m . 1 + 3
-1 = 2m + 3
-1 -3 = 2m
-4 = 2m
=> -2 = m
Thay vào:
y = (n-1)x - 2
-1 = (n-1) . 1 - 2
-1 = n - 1 - 2
-1 = n - 3
-1 + 3 = n
=> 2 = n
b) Từ câu a ta có:
(d1) y = -4x + 3
(d2) y = x - 2
Rồi bạn lập bảng giá trị ra là có thể vẽ được mà
c) Mình chịu :((
Cho m và n là các số nguyên. Biết hàm số y = x 3 - 6 x 2 + 9 x - 1 có các cực trị đều là những số dương và một điểm cực trị x 0 = 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của m + n .
A. -1
B. 0
C. 8
D. 1
Đáp án D.
Ta có y ' = 6 x 2 + 6 1 - m x + 6 m - 2 .
Hàm số có điểm cực trị x 0 = 2 ⇒ 6 . 2 2 + 6 . 1 - m . 2 + 6 . m - 2 = 0 ⇔ m = 4 .
Với m = 4 hàm số có thêm một điểm cực trị x 1 = m - 2 2 = 1 .
Hàm số đã cho trở thành y = 2 x 3 - 9 x 2 + 12 x + n .
Hàm số này có hai cực trị là y 0 = y 2 = n + 4 và y 1 = y 1 = n + 5 .
Hàm số có hai cực trị đều dương ⇔ n + 4 > 0 n + 5 > 0 ⇔ n > - 4
Vậy giá trị nguyên nhỏ nhất của n là ‒3. Do đó giá trị nhỏ nhất của m + n (với m , n nguyên) là 4 + - 3 = 1 . Chọn đáp án D.
Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f'(x) có đồ thị như hình vẽ
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m sao cho hàm số y=f(x+m-3) nghịch biến trên khoảng (-2;4). Số phần tử của S là? biết m ϵ [-1;5)
Cho hàm số y=f(x)=\(\left\{{}\begin{matrix}2x^3-3\left(m+1\right)x^2+6mx-2\left(x< =3\right)\\nx+46\left(x>3\right)\end{matrix}\right.\)
trong đó m,n thuộc R. Tính tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=f(x) có đúng ba điểm cực trị
- Với \(x< 3\Rightarrow f'\left(x\right)=6x^2-6\left(m+1\right)x+6m=6\left(x-1\right)\left(x-m\right)\)
\(f'\left(x\right)=0\Rightarrow6\left(x-1\right)\left(x-m\right)=0\left(1\right)\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=m\end{matrix}\right.\) có tối đa 2 cực trị khi \(x< 3\)
- Với \(x>3\Rightarrow f'\left(x\right)=n\) là hằng số \(\Rightarrow f\left(x\right)\) ko có cực trị khi \(x>3\)
\(\Rightarrow\) Hàm có đúng 3 điểm cực trị khi và chỉ khi nó đồng thời thỏa mãn:
ĐK1: \(f'\left(x\right)=0\) có 2 nghiệm pb khi \(x< 3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 3\\m\ne1\end{matrix}\right.\)
ĐK2: \(x=3\) là 1 cực trị của hàm số
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) liên tục tại \(x=3\) đồng thời đạo hàm đổi dấu khi đi qua \(x=3\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow3^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow3^-}f\left(x\right)\Leftrightarrow3n+46=25-9m\Rightarrow n=-3m-7\) (2)
Mặt khác do 2 nghiệm của (1) đều nhỏ hơn 3 \(\Rightarrow\) tại lân cận trái của \(x=3\) đạo hàm luôn có dấu dương
\(\Rightarrow\) Để đạo hàm đổi dấu khi đi qua \(x=3\) thì \(f'\left(3^+\right)=n< 0\)
Thế vào (2) \(\Rightarrow-3m-7< 0\Rightarrow m>-\dfrac{7}{3}\)
\(\Rightarrow-\dfrac{7}{3}< m< 3\Rightarrow\sum m=0\)
Cho hàm số y = (2m+1)x+m− 3 (d1) a) Tìm giá trị của m biết đồ thị hàm số (d1) đi qua điểm A(-2;-2). Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm được b) Cho đường thẳng (d2): y=(2a+1).x +.4a -3.Tìm giá trị nguyên của a để (d2) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ nguyên. GIÚP EM VỚI MỌI NGƯỜI Ạ
a: Thay x=-2 và y=-2 vào (d1), ta đc:
-2(2m+1)+m-3=-2
=>-4m-2+m-3=-2
=>-3m-5=-2
=>-3m=3
=>m=-1
b: Tọa độ giao của (d2) với trục hoành là:
y=0 và (2a+1)x+4a-3=0
=>x=-4a+3/2a+1
Để x nguyên thì -4a-2+5 chia hết cho 2a+1
=>\(2a+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(a\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)
Bài 1 Cho hàm số y = 3/4 x
a/ Vẽ đồ thị của hàm số trên
b/ Tìm điem M trên đồ thị, biết tung độ của điểm M là 6
c/ Biết rằng N ( -4; yN ) thuộc đồ thị . Tìm yN ;
d/ Chứng tỏ các điểm M, N và P ( -2;- 3/2 ) là các điểm thẳng hàng
e/ Chứng tỏ các điểm M, P và Q ( 2; 4/5 ) là các điểm không thẳng hàng
1/ Cho hàm số \(f\)(\(x\))=\(\dfrac{1}{3}\)\(x\)\(^3\)+\(x \)\(^2\)-(\(m\)+1)\(x\)-\(m\)+3. Với \(m\) là tham số. Có bao nhiêu số nguyên \(m\) thuộc đoạn [-10;10] để \(f\)'(\(x\)) ≥ 0, ∀\(x\) ϵ \(R\)
2/ Cho hàm số \(y\) = \(\dfrac{mx+4}{x+m}\). Với \(m\) là tham số. Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [-5;2023] để \(y\)' > 0, ∀\(x\) ϵ (0;+∞).
1: \(f'\left(x\right)=\dfrac{1}{3}\cdot3x^2+2x-\left(m+1\right)=x^2+2x-m-1\)
\(\Delta=2^2-4\left(-m-1\right)=4m+8\)
Để f'(x)>=0 với mọi x thì 4m+8<=0 và 1>0
=>m<=-2
=>\(m\in\left\{-10;-9;...;-2\right\}\)
=>Có 9 số