Những câu hỏi liên quan
NP
Xem chi tiết
BT
3 tháng 11 2019 lúc 20:53

Vì trong phân bón trên là hỗn hợp của amoni hidrophotpha và kali nitrat nên

\(\text{100%= ℅mNH4HPO4 +℅mKNO3}\)

Hay ℅m(2P+5O+2K+O)=82.5℅

Hay ℅m(P2O5+K2O )= 82.5℅

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
GK
Xem chi tiết
H24
25 tháng 12 2021 lúc 18:20

MY = 82.2 = 164 (g/mol)

\(m_{Ca}=\dfrac{164.24,39}{100}=40\left(g\right)=>n_{Ca}=\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\)

\(m_N=\dfrac{17,07.164}{100}=28\left(g\right)=>n_N=\dfrac{28}{14}=2\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{58,54.164}{100}=96\left(g\right)=>n_O=\dfrac{96}{16}=6\left(mol\right)\)

=> CTHH: Ca(NO3)2

Bình luận (0)
GT
Xem chi tiết
NT
11 tháng 12 2018 lúc 12:02

khi kéo một vật lên theo phương thẳng đứng thì lực F tác dụng vào vật phải lớn hơn trọng lượng của vật

F>P

Bình luận (0)
PM
11 tháng 12 2018 lúc 12:19

-Khi kéo một vật có khối lượng m lên theo phương thẳng đứng cần sử dụng 1 lực có cường độ như thế nào?

F\(\ge\)P

-Cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng​.

+ Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

+ Giảm chiều cao của mặt phẳng nghiêng.

+ Áp dụng cả hai cách trên.

Bình luận (4)
TN
Xem chi tiết
NH
10 tháng 8 2018 lúc 21:22

3. Bài làm

a) Vì thùng nước có \(m=5,6kg\) \(\Rightarrow P=56N\)

Để kéo thùng nước lên thì cần dùng lực ít nhất phải bằng P của thùng nước

\(\Rightarrow F=P\)thùng nước \(=56N\)

b) Vì thùng nước được kéo từ giếng lên nên ta có 2 lực tác động lên thùng nước:

+) Lực kéo của dây

- Phương: thẳng đứng.

- Chiều: từ dưới lên trên.

+) Trong lực của nước trong thùng

- Phương: thẳng đứng.

- Chiều: từ trên xuống dưới.

Bình luận (0)
H24
10 tháng 8 2018 lúc 21:17

Bài 3 :

a, Cần dùng một lực kéo ít nhất bằng :

F = P = 10 . m => P = 5,6 . 10 = 56 (N)

Vì khi kéo vật theo phương thẳng đứng ta ko được lợi về lực mà phải dùng ít nhất F > = P

b, Thùng tác dụng lến mặt sàn và có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.

Bình luận (0)
HH
10 tháng 8 2018 lúc 22:18

Bài 4 : 2 mặt phẳng nghiêng có cùng chiều cao không ?

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DH
13 tháng 3 2021 lúc 20:36

Gọi CTTQ của hợp chất là $Mg_xC_yO_z$

Ta có: $x:y:z=\frac{2}{24}:\frac{1}{12}:\frac{4}{16}=1:1:3$

Vậy CTHH của B là $MgCO_3$

Bình luận (2)
MB
Xem chi tiết
NT
27 tháng 1 2018 lúc 18:51

Bài 1: 2 tấn = 2000kg

a.Thể tích của 2 tấn cát:

2000.10:15 = 1333,333… ≈ 1333,3 (lít)

b. 10 lít = 0,01m3

Khối lượng của 1 đống cát 6m3

6.15:0,01 = 9000 (kg)

Trọng lượng của 1 đống cát 6m3

P = m.10 = 9000.10 = 90000 (N)

Đáp số: a) 1333,3 lít

b) 90000N

Bài 2:

a)Trọng lượng của vật:

P = m.10 = 200.10 = 2000 (N)

b)Nếu kéo trực tiếp theo phương thẳng đứng thì Fk ≥ Pv

Mà Pv = 2000N

Fk1 ≥ 2000N

c)Nếu dùng 5 ròng rọc động thì ta có lợi 10 lần lực kéo (riêng ròng rọc cố định không có lợi về lực)

Fk2 = 2000/10 = 200 (N)

d)Nếu dùng mặt phẳng nghiêng chiều dài 10m và chiều rộng 2m thì:

Fk3 = 2000.2/10 = 400 (N)

Đáp số … (bn tự kết luận từ a đến d nha)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NN
15 tháng 12 2016 lúc 19:52

mọi người ơi giúp mình với mình đang cần gấp

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
TN
22 tháng 4 2020 lúc 19:32

câu 1

giải

đổi 2tấn = 2000kg

a) công mà cần cẩu thực hiên

\(A=F.S=m.g.S=2000.10.4=80000\left(J\right)\)

b) công suất cần cẩu

\(P=\frac{A}{t}=\frac{80000}{30}=2666,66\)(W)

Bình luận (0)
TN
22 tháng 4 2020 lúc 19:41

câu 2

giải

a) công của lực kéo

\(A=F.S.\cos0^o=20.20.\cos0^o=400\left(J\right)\)

b) gọi v2 là vận tốc cuối, v1 là vận tốc ban đầu

\(a=\frac{F}{m}=\frac{20}{8}=2,5\left(m/s^2\right)\)

vậy vận tốc lúc sau của vật là: \(7,1m/s\)

Bình luận (0)