Bài 5. Khối lượng - Đo khối lượng

PD
Xem chi tiết
HD
5 tháng 3 2024 lúc 20:42

trọng lượng của thùng hàng :

đổi 12 tạ = 1200 kg

p = 10.m = 10.1200 = 12000 ( N )

ĐS: 12000 N

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MP
9 tháng 11 2023 lúc 21:32

Chúng ta chỉ cần cân tất cả 9 hộp sữa tươi một lần duy nhất để phát hiện ra hộp sữa tươi bị xì.

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H9
4 tháng 4 2023 lúc 5:45

a) Độ biến dạng của lò xo là: \(l-l_0=10,5-10=0,5cm\)

Vậy cứ treo một quả nặng 100g thì quả nặng dài ra thêm 0,5cm 

Độ biến dạng của lò xo thứ hai: \(l_2-l_0=11-10=1cm\)

Khối lượng của qua nặng thứ hai là: \(\dfrac{1}{0,5}\times100=200\left(g\right)\)

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
TA
29 tháng 3 2023 lúc 20:49

Nếu mà vật có giới hạn đo lớn hơn thì cân không thể đo được khối lượng của vật.

Bình luận (1)
NH
30 tháng 3 2023 lúc 10:40

Nếu mà vật có giới hạn đo lớn hơn thì cân không thể đo được khối lượng của vật.

Bình luận (0)
LF
Xem chi tiết
H24
8 tháng 2 2023 lúc 14:57

Đổi: \(20dm^3=0,02m^3\)

Khối lượng riêng của vật:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{25}{0,02}=1250\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

Đổi: \(60dm^3=0,06m^3\)

Khối lượng của vật khi \(V=0,06m^3\):

\(m=DV=1250\cdot0,06=75\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
TP
3 tháng 10 2022 lúc 19:51

mở sách mà coi

 

Bình luận (1)
LM
Xem chi tiết
H24
13 tháng 7 2022 lúc 18:48

Cho \(D_{H_2O}=1\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)\) 

Khối lượng nc tràn ra ngoài là

\(m'=\left(m_1+m\right)-m_2=\left(260+28,8\right)-276,8=12g\)

Thể tích nước tràn ra 

\(V=\dfrac{m'}{D}=\dfrac{12}{1}=12\left(cm^3\right)\)

Thể tích nước tràn ra ngoài tức là sẽ bằng thể tích hòn đá khi thả vào trong cốc

Khối lượng riêng của đá là

\(D"=\dfrac{m}{V}=\dfrac{28,8}{12}=2,4\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)\)

 

 

Bình luận (0)
HV
Xem chi tiết
TN
8 tháng 5 2022 lúc 14:53

những lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng tiếp xúc nhau được gọi là lực tiếp xúc. - Ví dụ: lực của tay để mở cửa, lực chân cầu thủ đá vào quả bóng, lực đẩy xe lên dốc, … - Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.

Bình luận (0)
VN
8 tháng 5 2022 lúc 14:54

Hay những lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng tiếp xúc nhau được gọi là lực tiếp xúc. - Ví dụ: lực của tay để mở cửa, lực chân cầu thủ đá vào quả bóng, lực đẩy xe lên dốc, …

- Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.

Bình luận (0)