Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 3 2017 lúc 6:09

Giải bài 68 trang 102 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Gọi H, K là hình chiếu của A và C trên đường thẳng d.

⇒ Khoảng cách từ A đến d bằng AH

⇒ AH = 2cm.

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCKB vuông tại K có:

AB = BC

Giải bài 68 trang 102 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

⇒ ΔAHB = ΔCKB (cạnh huyền – góc nhọn)

⇒ CK = AH = 2cm.

Vậy điểm C nằm trên đường thẳng song song với d, không đi qua A và cách d 2cm.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
TB
21 tháng 4 2017 lúc 15:49

Bài giải:

Kẻ AH và CK vuông góc với d.

Ta có AB = CB (gt)

ˆABHABH^ = ˆCBKCBK^ ( đối đỉnh)

nên ∆AHB = ∆CKB (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra CK = AH = 2cm

Điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng cách không đổi 2cm nên C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 2cm.

Bình luận (0)
NV
28 tháng 8 2017 lúc 19:49

banhbanhqualeuoe

Bình luận (0)
NV
30 tháng 8 2017 lúc 20:46

68. Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d và có khoảng cách đến d bằng 2cm. lấy điểm B bất kì thuộc đường thằng d. Gọi C là điểm đối xứng với điểm A qua điểm B. Khi điểm B di chuyển trên đường thẳng d thì điểm C di chuyển trên đường nào ?

Bài giải:

Kẻ AH và CK vuông góc với d.

Ta có AB = CB (gt)

ˆABHABH^ = ˆCBKCBK^ ( đối đỉnh)

nên ∆AHB = ∆CKB (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra CK = AH = 2cm

Điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng cách không đổi 2cm nên C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 2cm.



Bình luận (0)
QT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
9 tháng 9 2020 lúc 22:16

Tự vẽ hình:)

Kẻ \(AH,CK\perp d\) 

Xét \(\Delta vgAHB\)và \(\Delta vgCKB\)

\(BC=BA\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{CBK}\left(đ^2\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta CKB\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow CK=AH=2cm\)

Điểm C cách đg thg d 1 khoảng 2cm=>C di chuyển trên đg thg m // d và cách d 1 khoảng =2cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
12 tháng 8 2019 lúc 12:20

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a là OH (H là hình chiếu vuông góc của O trên a)

 

Dựa vào quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc ⇒ khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a là bé nhất so với các khoảng cách từ O đến một điểm bất kì của đường thẳng a

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
29 tháng 12 2021 lúc 21:19

a: Xét tứ giác MAOB có

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=180^0\)

Do đó: MAOB là tứ giác nội tiếp(1)

Xét tứ giác OEAM có

\(\widehat{OEM}=\widehat{OAM}=90^0\)

Do đó: OEAM là tứ giác nội tiếp(2)

Từ (1) và (2) suy ra M,A,E,O,B cùng thuộc một đường tròn

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
KL
1 tháng 9 2023 lúc 16:46

* Giao điểm với trục Ox:

Ta có: -2x + 3 = 0

⇔ 2x = 3

⇔ x = 3/2

⇒ A(3/2; 0) là giao điểm với trục Ox

* Giao điểm với trục Oy:

x = 0 ⇔ y = 3

⇒ B(0; 3) là giao điểm với trục Oy

* Khoảng cách từ O(0; 0) tới (d):

Xét đồ thị:

loading... Ta có:

AB² = OA² + OB² (Pytago)

= (3/2)² + 3²

= 45/4

⇒ AB = 3√5/2

Khoảng cách từ O đến (d) là đoạn thẳng OH

Ta có:

OH.AB = OA.OB

⇒ OH = OA.OB : AB

= 3/2 . 3 : (3√5/2)

= 3/√5

Bình luận (0)
JW
1 tháng 9 2023 lúc 17:09

khoảng cách là \(\dfrac{3}{\sqrt{5}}\) 

Bình luận (0)