Bài 10: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước

SK

Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d và có khoảng cách đến d bằng 2cm. Lấy điểm B bất kì thuộc đường thẳng d. Gọi C là điểm đối xứng với điểm A qua điểm B. Khi điểm B di chuyển trên đường thẳng d thì điểm C di chuyển trên đường nào ?

TB
21 tháng 4 2017 lúc 15:49

Bài giải:

Kẻ AH và CK vuông góc với d.

Ta có AB = CB (gt)

ˆABHABH^ = ˆCBKCBK^ ( đối đỉnh)

nên ∆AHB = ∆CKB (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra CK = AH = 2cm

Điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng cách không đổi 2cm nên C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 2cm.

Bình luận (0)
NV
28 tháng 8 2017 lúc 19:49

banhbanhqualeuoe

Bình luận (0)
NV
30 tháng 8 2017 lúc 20:46

68. Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d và có khoảng cách đến d bằng 2cm. lấy điểm B bất kì thuộc đường thằng d. Gọi C là điểm đối xứng với điểm A qua điểm B. Khi điểm B di chuyển trên đường thẳng d thì điểm C di chuyển trên đường nào ?

Bài giải:

Kẻ AH và CK vuông góc với d.

Ta có AB = CB (gt)

ˆABHABH^ = ˆCBKCBK^ ( đối đỉnh)

nên ∆AHB = ∆CKB (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra CK = AH = 2cm

Điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng cách không đổi 2cm nên C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 2cm.



Bình luận (0)
BD
28 tháng 10 2017 lúc 11:38

Giải :

Kẻ AH\(\perp\)d,CK\(\perp\)d

Vì AH\(\perp\) d \(\Rightarrow\Delta AHB\) vuông tại H

CK\(\perp d\Rightarrow\Delta BKC\) vuông tại K

Xét \(\Delta AHB\)vuông tại H và\(\Delta BKC\)vuông tại K có:

AB=CD (C đối xứng A qua B)

góc ABH= góc CBK (đối đỉnh)

=>\(\Delta AHB=\)\(\Delta BKC\) (ch-gn)

=>CK=AH

Mà AH=2cm

=>CK=AH=2cm

Điểm C cách đường thẳng d cố định 1 khoảng cách không đổi 2cm nên C di chuyển trên đường thẳng M song song với d và cách đường thẳng d một khoảng bằng 2cm.

Bình luận (0)
DN
24 tháng 8 2018 lúc 22:12

A d H B K m C

Kẻ AHCK vuông góc với dd.

C là điểm đối xứng với A qua B (gt)

AB=CB (tính chất hai điểm đối xứng qua 1 điểm)

Xét hai tam giác vuông AHBCKB có:

AB=CB (cmt)

\(\widehat{ABH}=\widehat{CBK}\) ( đối đỉnh)

nên ∆AHB=∆CKB (cạnh huyền - góc nhọn)

CK=AH=2cm (2 cạnh tương ứng)

Điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng cách không đổi 2cm nên C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 2cm.

Bình luận (0)