Đem nung các chất sau: K N O 3 , N H 4 N O 3 , N H 4 N O 2 , N H 4 C l , B a H C O 3 2 , A g N O 3 , N H 4 C O 3 , F e C O 3 , C u N O 3 2 . Số chất khí (không kể hơi nước) thu được là
A. 7
B. 5
C. 8
D. 6
Nung hỗn hợp X gồm MgCO3, FeCO3, Mg, CuCO3 ngoài không khí thu được hỗn hợp chắt rắn Y gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, MgO, CuO. Nếu đem toàn bộ chất răn Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 0,336 lít khí SO2 duy nhất (đktc). Mặt khác nếu đem toàn bộ chất rắn Y tác dụng với khí CO dư, nung nóng, sau phản ứng được chất rắn E và hỗn hợp khí F. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí F vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 7 gam chất kết tủa. Khi hòa tan hoàn toàn E trong H2SO4 đặc nóng dư, thu được V lít SO2 duy nhất (đktc). Tìm giá trị của V
3. Hãy giải thích tại sao khi tô vôi lên tường thì lát sau vôi khô và cứng lại ? Viết PTHH
1. Dãy oxit nào td với nước tạo ra dd kiềm :
A. CuO, CaO, K2O, Na2O
B. CaO, Na2O, K2O, BaO
C. Na2O, BaO, CuO, MgO
D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO
2. Dùng KL nào để làm sạch dd muối ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 ( Zn / Cu / Mg / Al)
3. Cho dd KOH vào dd FeCl3 thu đc kết tủa. Lọc kết tủa đem nung thu đc chất rắn là ? ( Fe/ FeO / Fe2O3/ Fe3O4 )
4. Cặp KL nào ko tác dụng với H2SO4 đặc, nguội
A. Fe và Cu
B. Al và Fe
C. Al và Mg
d. Mg và Ag
Trả lời:
Câu 1: Vôi là canxi hiđroxit, là chất tan ít trong nước nên khi cho nước vào tạo dung dịch trắng đục. khi tô lên tường thì Ca(OH)2 nhanh chóng khô và cứng lại vì tác dụng với CO2 trong không khí theo PTHH:
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
Câu 2: Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:
B. CaO, Na2O, K2O, BaO
Câu 3: Dùng kim loại Zn để làm sạch muối ZnSO4 có lẫn CuSO4
(Lý do: Zn tác dụng với CuSO4 tạo ra ZnSO4 và Cu. Lọc bỏ chất rắn thu được dung dịch ZnSO4 )
(1) Hợp chất X có thành phần khối lượng các nguyên tố là 40% Cu; 20% S, còn lại là O. Tìm CTHH của hợp chất biết phần tử của nó có một nguyên tử Cu.
(2) Một hợp chất có M là 98g. Có thành phần về khối lượng là 65,31% O; 32,65%O; 32,65% S, còn lại là H. Hãy tìm CTHH của hợp chất.
(3) Hợp chất khí A có thành phần khối lượng các nguyên tố là 2,74% H; 97,26% Cl. Biết 1l khí này (ở 25oC; 1 atm) có khối lượng 1,521g và 1 mol chất khí ở điều kiện này có thể tích là 24l.
(4) Đem nung 1 tấn quặng chứa 90% Fe2O3 trong lò CaO:
a, Hỏi có bao nhiêu tạ Fe2O3 trong 1 tấn quặng?
b, Lượng sắt thu được khi nung 1 tấn quặng là bao nhiêu kg>
(5) Loại phân đạm nào sau đây chứa lượng đạm (N) nhiều nhất:
a, NH4NO3
b, (NH2)2CO
c, (NH4)2SO4
d, NH4Cl
1, CT: CuzSxOy
Ta co: z: x: y = \(\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}\)
\(\Rightarrow z:x:y=0,625:0,625:2,5\)
\(\Rightarrow z:x:y=1:1:4\)
\(\Rightarrow CT:CuSO_4\)
(1) Thành phần khối lượng của Oxi là:
100% - 40% - 20% = 40%
Gọi CTHH của hợp chất X là CuxSyOz
Ta có: x : y: z = \(\dfrac{40\%}{64}:\dfrac{20\%}{32}:\dfrac{40\%}{16}\) = 0,625 : 0,625 : 2,5 = 1 : 1 :4
=> CTTQ = (CuSO4)n mà trong X chỉ có thể có 1 nguyên tử Đồng (Cu)
=> CTHH của X là CuSO4.
(2) Thành phần về khối lượng của Hidro là:
100% - 65,31% - 32,65% = 2,04%
Gọi CTHH của hợp chất là HxSyOz.
Ta có: x : y : z = \(\dfrac{2,04}{1}:\dfrac{32,65}{32}:\dfrac{65,31}{16}\) = 2,04 : 1,02 : 4,08 = 2 : 1 : 4
=> CTTQ : (H2SO4)n
\(M_{\left(H_2SO_4\right)_n}=\left(1.2+32+16.4\right).n=98\) => \(n=\dfrac{98}{98}=1\)
CTHH của hợp chất trên là H2SO4.
(3) Ta có: \(n_A=\dfrac{V_A}{24}=\dfrac{1}{24}\) => \(M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{1,521}{\dfrac{1}{24}}=36,504\)
Gọi CTHH của A là \(H_xCl_y\)
Ta có: \(x:y=\dfrac{2,74}{1}:\dfrac{97,26}{35,5}=2,74:2,74=1:1\)
=> \(CTTQ=\left(HCl\right)_n\)
\(M_{\left(HCl\right)_n}\) = (1.1+35.1). n = MA = 36,5
=> n = 1
=> CTHH của A là HCl
(4)
a, Đổi 1 tấn = 10 tạ
Vì Fe2O3 chiếm 90% quặng nên 90% : 10 = 9 (tạ)
Trong 1 tấn quặng có 9 tạ Fe2O3
b, Trong 160 tạ Fe2O3 có 112 tạ Sắt (Fe)
=> Trong 9 tạ Fe2O3 có mFe= \(\dfrac{9.112}{160}\) 6,3 tạ
=> mFe= 630 kg.
(5) Ta có:
\(NH_4NO_3\) có % khối lượng của đạm (N) = \(\dfrac{2.14}{80}.100\%=35\%\)
\(\left(NH_2\right)_2CO\) có % khối lượng của đạm (N) = \(\dfrac{1.14}{53,5}.100\%=26,17\%\)
\(\left(NH_4\right)_2SO_4\) có % khối lượng của đạm (N) = \(\dfrac{2.14}{132}.100\%=21,21\%\)
\(NH_4Cl\) có % khối lượng của đạm (N) =\(\dfrac{1.14}{53.5}.100\%=26,17\%\)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
________________________________________________________________________________
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
P/S: Mình đã tự làm xong luôn rồi, mình viết ra đáp án để sau này có bạn vướng mắc thì còn có lời giải thôi nhé
Để điều chế khí Oxi , người ta nung KClO3 , phản ứng xảy ra theo phương trình :
KClO3 ------> KCl + O2
Sau một thời gian nung nóng ta thu được 168,2 g chất rắn và 53,76 lít khí O2 (đktc)
Tính khối lượng KClO3 ban dầu đã đem nung và % khối lượng KClO3 đã đem nhiệt phân
b) Người ta đã điều chế khí Oxi bằng cách nhiệt phân KMnO4 , sản phẩm tạo thành gồm 3 chất : K2MnO4 , MnO2 . Viết và cân bằng PT phản ứng xảy ra . Để thu được thể tích khí O2 như câu a (53.76 l ) thì phải dùng bao nhiêu gam KMnO4 ? Biết rằng tỉ lệ bị nhiệt phân là 90 % .
Giúp mk với các bn mk cần gấp !!!!
2KClO3\(\rightarrow\) 2KCl + 3O2
\(\text{nO2(đktc) = 53,76 : 22,4 = 2,4 (mol)}\)
\(\rightarrow\) mO2 = nO2.MO2 = 2,4.32 = 76,8 (g)
BTKL ta có: mKClO3 bđ = m rắn + mO2 = 168,2 + 76,8=245 (g)
b) 2KMnO4\(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2
4,8 ________________________2,4 (mol)
Theo PTHH: \(\text{nKMnO4 = 2nO2 = 2.2,4 = 4,8 (mol)}\)
\(\rightarrow\) mKMnO4 lí thuyết = 4,8.158 = 758,4 (g)
Vì %H = 90% nên
\(\text{mKMnO4 thực tế cần lấy = mKMnO4 lí thuyết.100%:90% = 758,4.100%:90%= 482,67 (g)}\)
Cho các chất sau: NaOH, MgSO 4 ; KH 2 PO 4; NO 2 ; Fe(OH) 3; CO; H 2 S; SO 2; CuO; Na 2 O;
Fe 3 O 4 ; Ba(NO 3 ) 2 ; H 2 SO 4 ; Cu(OH) 2
a. các chất trên thuộc loại chất nào?
b. Chất nào phản ứng với H 2 ; O 2 ; H 2 O
câu 1: Khi nung nóng quặng đồng malachite, chất này bị phân hủy thành đồng (II) oxit (CuO), hơi nước và khí cacbonic.
Tính khối lượng của khí cacbonic sinh ra nếu khối lượng malachite mang nung là 2,22kg, thu được 1,60g đồng (II)oxit và 0,18g nước
Nếu thu được 6g đồng (II) oxit ; 0,9g nước và 2,2g khí cacbonic thì khối lượng quặng đem nung là bao nhiêu?
Câu 2:chọn hệ số thích hợp để cân bằng các PỨ sau:
a/ Al(OH)3→ Al2O3+ H2O
b/ Al2O3 + HCl➙ AlCl3+H2O
c/ FeO + HCl →FeCl2+ H2O
Câu 2:
a) 2Al(OH)3 \(\underrightarrow{to}\) Al2O3 + 3H2O
b) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
c) FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
a) 2Al(OH)3 to→ Al2O3 + 3H2O
b) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
c) FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Trong số các hợp chất sau, hợp chất nào là oxit axit, hợp chất nào là oxit bazơ: K2O, KCl, FeO, Fe2O3, N2O5, SO3, CO2, CaO, H2SO4, Ba(OH)2
- Oxit axit: N2O5, SO3, CO2
- Oxit bazơ: K2O, FeO, Fe2O3, CaO
Cho các hợp chất sau: SO2, CaCO3, SiO2, MgO, KMnO4, P2O3, K2O, N2O5, Fe2O3, NO2.
Hãy chỉ ra chất nào thuộc loại oxit bazơ ? Chất nào thuộc loại oxit axit ? Đọc tên các oxit đó.
Câu 1: Lập PTHH của các phản ứng sau.
a. K 2 O + H 2 O → KOH
b. H 2 + Fe 2 O 3 → Fe + H 2 O
Câu 2:Hãy nêu phương pháp nhận biết 3 dung dịch đựng trong 3 lọ mất nhãn sau: Ba(OH) 2 , HCl,
Na 2 SO 4 .
Câu3 Hãy cho biết các chất sau thuộc loại hợp chất nào và gọi tên chúng:
H 2 SO 4 ,Ca(OH) 2 ,Al 2 (SO 4 ) 3 ,FeO.
Câu 4: (đ) Cho 3,5 gam Zn tác dụng với dung dịch HCl dư.
a. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
b. Tính thể tích khí (đktc) thu được sau phản ứng và khối lượng muối tạo thành.
c. Cho lượng H 2 thu được ở trên đi qua 8 gam bột CuO nung nóng. Tính khối lượng đồng sinh
ra.
Câu 1:
a) K2O + H2O --> 2KOH
b) 3H2 + Fe2O3 --> 2Fe + 3H2O
Câu 2:
- Cho tác dụng với Ag2SO4:
+ Ba(OH)2 + Ag2SO4 --> BaSO4 + AgOH (Kết tủa BaSO4 màu trắng)
+ HCl + Ag2SO4 --> AgCl + H2SO4 (kết tủa AgCl màu trắng)
+ Na2SO4 ko pư
- Cho quỳ tím vào:
Ba(OH)2 --> màu xanh
HCl --> màu đỏ
Câu 3
- H2SO4 (axit): axit sunfuaric
- Ca(OH)2 (bazơ): Canxi hidroxit
- Al2(SO4)3 (muối): Nhôm sunfat
- FeO (oxit): Sắt (II) oxit
câu 4
a,\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,054.....................0,054........0,054
b,\(n_{Zn}=\frac{3,5}{65}=0,054\left(mol\right)\)
VH2=0,054.22,4=1,2096(l)
mZnCl2=0,054.136=7,344(g)
c,\(n_{CuO}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
0,054<0,1 => CuO sau phản ứng còn dư
=> mCu(sinh ra)=0,054.64=3,456(g)