khử hoàn toàn đồng 2oxit bằng 1,12lit khí H2
a. Tính khối lượng đồng 2oxit cần tham gia phản ứng trên
b. tính khối lượng kẽm cần dùng khi cho kẽm tác dụng với axit clohiddic(HCL) để điều chế được lượng khí H2 đó sử dụng ở phản ứng trên
khử hoàn toàn đồng 2oxit bằng 1,12lit khí H2
a. Tính khối lượng đồng 2oxit cần tham gia phản ứng trên
b. tính khối lượng kẽm cần dùng khi cho kẽm tác dụng với axit clohiddic(HCL) để điều chế được lượng khí H2 đó sử dụng ở phản ứng trên
a) $n_{H_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol)$
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
Theo PTHH : $n_{CuO} = n_{H_2} = 0,05(mol)$
$m_{CuO} = 0,05.80 = 40(gam)$
b) $Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_{Zn} = n_{H_2} = 0,05(mol)$
$m_{Zn} = 0,05.65 = 3,25(gam)$
Dùng khí CO để khử hoàn toàn hh gồm PbO và CuO thu được 2,07g Pb và 1,6g Cu. Hãy tính: a) khối lượng hh oxit ban đầu b) VCO đã dùng
PTHH:CuO+COto→Cu+CO2(1)(1)
PbO+COto→Pb+CO2(2)
Theo(1) nCuO=nCu=1,664=0,025(mol)
mCuO=0,025.80=2g
Theo(2) nPbO=nPb=\(\dfrac{2,07}{207}\)=0,01mol
mPbO=0,01.223=2,23g
b) Theo(1) và (2): ΣnCO=nCu+nPb=0,025+0,01=0,035mol
ΣVCO=0,035.22,4=0,784lit
Cho 17,2 gam hỗn hợp gồm K2O và K vào nước dư. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí H2
a, Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp?
b, Dẫn khí H2 thu được ở trên qua 12 gam CuO nung nóng. Sau 1 thời gian thu được 10,8 gam chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng
\(a,n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_K=2n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_K=0,2.39=7,8\left(g\right)\\ m_{K_2O}=17,2-7,8=9,4\left(g\right)\\ b,n_{CuO\left(bđ\right)}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ LTL:0,15>0,1\Rightarrow Cu.dư\)
Gọi nCuO (pư) = a (mol)
=> nCu = a (mol)
mchất rắn sau pư = 80(0,15 - a) + 64a = 10,8
=> a = 0,075 (mol)
=> nH2 (pư) = 0,075 (mol)
\(H=\dfrac{0,075}{0,1}=75\%\)
Nhiệt phân hoàn toàn 31,5 gam KMnO4
a, Tính thể tích khí Oxi thu được ở đktc?
b, Dẫn khí O2 trên qua 11,2 gam bột sắt, sau 1 thời gian thu được 14,4 gam chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng?
2KMnO4 (63/316 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2\(\downarrow\) + O2\(\uparrow\) (63/632 mol).
a. Thể tích khí oxi thu được ở đktc là:
V=63/632.22,4=882/395 (lít).
b. Số mol khí oxi phản ứng là (14,4-11,2)/32=0,1 (mol) > 63/632 (mol).
Kết luận: Giả thiết câu b không xảy ra.
Nhiệt phân 15,8 gam KMnO4 thu được hỗn hợp chất rắn X có khối lượng 14,52 gam. Tính hiệu suất phản ứng?
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{15,8}{158}=0,1mol\)
Gọi \(n_{KMnO_4}=x\)
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
x 1/2 x 1/2 x ( mol )
Ta có:
\(158\left(0,1-x\right)+\dfrac{1}{2}x\left(197+87\right)=14,52\)
\(\Leftrightarrow x=0,08mol\)
\(H=\dfrac{0,08}{0,1}.100=80\%\)
Cho 10,8 gam Al vào dung dịch HCl dư sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít H2 (đktc)
a, Tính V
b, Nếu dẫn khí H2 trên qua ống nghiệm đựng 29 gam chất rắn Fe3O4 sau khi kết thúc phản ứng thu được 22,6 gam chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng?
a) \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,4---------------------->0,6
=> V = 0,6.22,4 = 13,44 (l)
b)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{29}{232}=0,125\left(mol\right)\)
Gọi số mol Fe3O4 pư là a (mol)
PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,125}{1}< \dfrac{0,6}{4}\) => Hiệu suất tính theo Fe3O4
PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
a----------------->3a
=> 232(0,125-a) + 56.3a = 22,6
=> a = 0,1
=> \(H\%=\dfrac{0,1}{0,125}.100\%=80\%\)
nAl = 10,8 : 27 = 0,4 (mol)
pthh : Al + 6HCl-t--> AlCl3 + H2
0,4--->2,4 (mol)
=> V= VO2 = 2,4 . 22,4 = 53,76 ( l)
nFe3O4 = 29 : 232 = 0,125 (mol)
pthh Fe3O4 + 4H2 -t--> 3Fe+ 4H2O
0,125----------------->0,375 (mol)
nFe (tt ) = 22,6 : 56 = 0,403 (mol )
%H = 0,375 / 0,403 . 100 % = 93 %
người ta dùng khí H2 để khử oxi sắt từ Fe2O3 thu được 22,4g sắt a, tính thể tích oxi sắt từ đã phản ứng b, tính thể tích khí H2 đã dùng ở đktc
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{22,4}{56}=0,4mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
0,2 0,6 0,4 ( mol )
\(m_{Fe_2O_3}=n.M=0,2.160=32g\)
\(V_{H_2}=n.22,4=0,6.22,4=13,44l\)
Sửa: VFe2O3 thành mFe2O3
nFe = 22,4/56 = 0,4 (mol)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O
Mol: 0,2 <--- 0,6 <--- 0,4
VH2 = 0,3 . 22,4 = 13,44 (l)
mFe2O3 = 0,2 . 160 = 32 (g)
người ta dùng CO khử o,3 mol fe3o4 và dùng khí hidro để khử 0,15 mol CuO ở nhiệt độ cao a, tính số lít CO và H2 ở đktc cần dùng cho mỗi phản ứng b, tính số gam sắt và đồng thu được ở mỗi phản ứng
\(Fe_3O_4+4CO\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4CO_2\)
0,3 0,225 ( mol )
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,15 0,15 ( mol )
\(V_{CO}=n.22,4=0,2.22,4=6,72l\)
\(V_{H_2}=n.22,4=0,15.22,4=3,36l\)
\(m_{Fe}=n.M=0,225.56=12,6g\)
\(m_{Cu}=n.M=0,15.64=9,6g\)
viết rõ quá trình oxi hóa -khử các phản ứng sau : fe2o3+c -> fe+o2
Cho 11,2 lít khí hidro thì tác dụng hết với bao nhiêu lít khí oxi ( ở đktc )
\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,05 0,025 ( mol )
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,025.22,4=5,6l\)
nH2=11,2/22,4=0,5 (mol)
nH2=nO2=0,5 (mol)
VO2=0,5x22,4=11,2 nghĩ vậy .-.