Những câu hỏi liên quan
2H
Xem chi tiết
BT
12 tháng 9 2019 lúc 12:26
https://i.imgur.com/Oy5OJoG.jpg
Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
NH
18 tháng 2 2020 lúc 19:55

Ban đầu đặt a, b, c là số mol Al2O3, CuO và K2O

TN1: a, b, c mol Al2O3, CuO và K2O + H2O —> 15 gam chất rắn

TN2: 1,5a, b, c mol Al2O3, CuO và K2O + H2O —> 21 gam chất rắn

TN3: 1,75a, b, c mol Al2O3, CuO và K2O + H2O —> 25 gam chất rắn

Nhận xét: TN2 lượng Al2O3 tăng 0,5a mol thì chất rắn tăng 6 gam, TN3 lượng Al2O3 tăng 0,25a mol thì chất rắn tăng 4 gam > 6/2 = 3 —> TN2 Al2O3 đã tan một phần —> TN1 có KOH dư, Al2O3 hết.

TN1 —> mCuO = 80b = 15

TN2 —> m rắn = 15 + 102(1,5a – c) = 21

TN3 —> m rắn = 15 + 102(1,75a – c) = 25

—> a = 8/51 và c = 3/17

Vậy mCuO = 15; mAl2O3 = 16 và mK2O = 282/17

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HH
Xem chi tiết
KH
Xem chi tiết
GN
6 tháng 4 2018 lúc 14:55

Đổi: 250 cm3 = 0,25 dm3 = 0,25 lít

nH2 = \(\dfrac{0,25}{22,4}\) mol

Pt: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2

\(\dfrac{5}{224}\) mol<--------------------\(\dfrac{0,25}{22,4}\) mol

mK = \(\dfrac{5}{224}.39=0,87\left(g\right)\)

mK2O = mhh - mK = 18 - 0,87 = 17,13 (g)

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
PD
20 tháng 3 2019 lúc 10:20

1

a)1:8:2:3:4

b)

c)1:(3n-1):n:(n-1)

d)1:8:1:2:4

e)2:2n:2:n

mik viết theo tỉ lệ hệ số nha!!!

good luck!!!

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
DH
17 tháng 7 2020 lúc 22:20

Ta có: $n_{H_2}=0,01(mol)$
Suy ra $n_{Fe}=0,01(mol)$

Quy hỗn hợp $FeO;Fe_2O_3;Fe_3O_4;CuO$ về Fe; Cu và O với số mol lần lượt là a;b;c(mol)

Theo gt ta có: $n_{H^+}=0,14(mol)$

\(O+2H^+-->H_2O\)

Do đó $c=0,06(mol)$

Suy ra \(\Sigma m_{Fe^{2+};Cu^{2+}}=5,9-0,92-0,06.16=4,02\left(g\right)\)

Bảo toàn gốc kim loại và gốc $SO_4^{2-}$ ta có:

$m_{muoi}=4,02+0,07.96=10,74(g)$

Mặt khác ta có: $m_{dd}=5,8-0,92+50-0,02=54,86(g)$

Từ đó tính được %

Bình luận (0)
DY
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
BT
22 tháng 11 2019 lúc 15:12

Công thức chung của các chất trong A là: \(C3Hn\)

\(\frac{dA}{H2}=21,2\)

⇒ A= 21,2 .2=42,4

Bài cho 0,2 mol A

mAmA = 42,4 . 0,2= 8,48 g

Bảo toàn nguyên tố C

⇒nC(A)= 0,2 .3= 0,6 mol

\(\rightarrow nH\left(A\right)=\frac{8,48-0,6.12}{1}\text{= 1,28 mol}\)

Sản phẩm cháy gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}CO2:0,6\left(mol\right)\\H2O:0,64\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:

\(\text{CO2+ Ca(OH)2→ CaCO3↓+ H2O}\)

0,6______________ 0,6

\(\text{mCO2+H2Om = 0,6.44+0,64.18=37,92 g}\)

\(\text{mCaCO3= 0,6.100= 60 g}\)

\(mCaCO3>mCO2+H2O\) \(m_{ddgiam}=mCaCO3-mCO2+H2O\text{=60- 37,92=22,08 g}\)
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
QT
Xem chi tiết