Những câu hỏi liên quan
BB
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
CD
17 tháng 8 2020 lúc 10:45

Câu 6:

Để ĐTHS $y$ có 3 điểm cực trị thì:

$y'=4x^3+4mx=0$ có 3 nghiệm phân biệt

$\Leftrightarrow x(x^2+m)=0$ có 3 nghiệm phân biệt

$\Leftrightarrow m< 0$

Khi đó, 3 điểm cực trị của ĐTHS là:

$A(0;-3); B(\sqrt{-m}; -m^2-3); C(-\sqrt{-m}; -m^2-3)$

$\overrightarrow{AB}=(\sqrt{-m}; -m^2); \overrightarrow{AC}=(-\sqrt{-m}; -m^2)$

Diện tích tam giác $ABC$ là:

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}\sqrt{AB^2.AC^2-(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC})^2}\)

\(=\frac{1}{2}\sqrt{(-m+m^4)(-m+m^4)-(m+m^4)^2}\)

\(=\sqrt{-m^5}\)

$S_{ABC}<9\sqrt{3}$

$\Leftrightarrow -m^5< 243$

$\Leftrightarrow m> -3$

Vậy $0> m>-3$. Không có đáp án nào đúng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AH
20 tháng 9 2020 lúc 23:15

Câu 2:

$y'=-3x^2+6x+(m-2)=0$

Để hàm số có 2 điểm cực trị $x_1,x_2$ đồng nghĩa với PT $-3x^2+6x+(m-2)=0$ có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$
$\Leftrightarrow \Delta'=9+3(m-2)>0\Leftrightarrow m>-1(1)$

Hai điểm cực trị cùng dương khi:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2>0\\ x_1x_2=\frac{m-2}{-3}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m< 2(2)\)

Từ $(1);(2)\Rightarrow -1< m< 2$

Đáp án C.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AH
20 tháng 9 2020 lúc 23:19

Câu 2:

Để đths có 2 điểm cực trị thì trước tiên:

$y'=x^2-2mx+m^2-4=0$ có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$

Điều này xảy ra khi $\Delta'=m^2-(m^2-4)>0\Leftrightarrow m\in\mathbb{R}$

Để 2 điểm cực trị của đồ thị $y$ nằm về hai phía của trục tung thì: $x_1x_2< 0$

$\Leftrightarrow m^2-4< 0$

$\Leftrightarrow -2< m< 2$

Đáp án A.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DH
Xem chi tiết
DH
8 tháng 11 2018 lúc 14:18

Giúp mình với trước 3h nhaaaa❤

Bình luận (0)
NT
18 tháng 11 2022 lúc 21:08

a: Để hàm số đồng biến thì m-2>0

=>m>2

Để hàm số nghịch biến thì m-2<0

=>m<2

b: Để (d) là hàm số bậc nhất thì m-2<>0

=>m<>2

c: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:

-3m=2

=>m=-2/3

e: Thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:

-3(m-2)-3m=0

=>-3m-6-3m=0

=>6m+6=0

=>m=-1

Bình luận (0)
H2
Xem chi tiết
HP
27 tháng 11 2020 lúc 19:37

Tham khảo:

Câu hỏi của Phan Thị Hoài Thương - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H2
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
HG
4 tháng 12 2018 lúc 19:44

y=(2m-3)x -1

a, để hàm số trên đồng biến thì a>0

hay 2m-3 >0

<=> 2m>3

<=> m> 3/2

vậy m >3/2 thì hàm số trên là hàm số đồng biến

Bình luận (0)
HG
4 tháng 12 2018 lúc 19:48

b, đường thẳng d đi qua điểm có tọa độ (-2,-3)

nên x=-2 và y=-3

thay x=-2 và y=-3 vào d ta có

(2m-3).(-2) -1 =-3

-4m+6-1=-3

-4m=-3-5

-4m=-8

m=2

vậy m=2 thì đthsố d đi qua tọa độ (-2,-3)

Bình luận (0)
DK
4 tháng 12 2018 lúc 19:54

Để hàm số là hàm số bậc nhất thì \(2m-3\ne0\Leftrightarrow2m\ne3\Leftrightarrow m\ne\dfrac{3}{2}\)

a)Để hàm số y=(2m-3)x-1 đồng biến thì \(2m-3\ge0\Leftrightarrow2m\ge3\Leftrightarrow m\ge\dfrac{3}{2}\); kết hợp ĐK \(m\ne\dfrac{3}{2}\) ta được \(m>\dfrac{3}{2}\)

Vậy \(m>\dfrac{3}{2}\)thì hàm số đồng biến.

b)Để đường thẳng (d) đi qua điểm có toạ độ(-2;3) thì thay x=-2, y=-3 vào hàm số y=(2m-3)x-1 ta được:

\(-3=\left(2m-3\right)\left(-2\right)-1\)

\(\Leftrightarrow-3=-4m+6-1\)

\(\Leftrightarrow4m=6-1+3\)

\(\Leftrightarrow4m=8\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{8}{4}\)

\(\Leftrightarrow m=2\left(TM\right)\)

Vậy \(m=2\) thì đường thẳng (d) đi qua điểm có toạ độ (-2;-3).

*Vẽ đồ thị(bn tự vẽ nhé trên này khó vẽ lém thông cảmok).

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NT
14 tháng 6 2022 lúc 21:59

Câu 2: 

Để đây là hàm số bậc nhất thì \(m^2-7< >0\)

hay \(m\notin\left\{\sqrt{7};-\sqrt{7}\right\}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MP
30 tháng 12 2018 lúc 12:10

a.Để (1) là hs đồng biến thì m-3 \(\ge\) 0
\(\Leftrightarrow\) m\(\ge\) 3
Vậy khi m \(\ge\) 3 thù hàm số trên đồng biến.
b. Vì đường thẳng d đi qua điểm M(3; -2) nên ta thay x= 3; y= -2 vào đường thẳng d ta được:
-2 = (m-3) . 3+ 1
\(\Leftrightarrow\) -2 = 3m - 9 + 1
\(\Leftrightarrow\) -2 + 9 -1 = 3m
\(\Leftrightarrow\) 6 = 3m
\(\Leftrightarrow\) m = 2
Vậy khi m = 2 thì đường thẳng d đi qua điểm M(3; -2)
c. Để đường thẳng d // d' thì a = a' ; b \(\ne\) b' (1\(\ne\)5)
=> m-3=1-m
\(\Leftrightarrow\) m+m=1+3
\(\Leftrightarrow\) 2m=4
\(\Leftrightarrow\) m=2
Vậy khi m=2 thì đường thăng d//d'

Bình luận (0)
BL
Xem chi tiết
NT
7 tháng 6 2022 lúc 22:54

a: Để hàm số đồng biến thì 2m-3>0

hay m>3/2

b: Thay x=-2 và y=-3 vào y=(2m-3)x-1, ta được:

-2(2m-3)-1=-3

=>-2(2m-1)=-2

=>2m-1=1

hay m=1

Bình luận (0)