viết công thức nghiệm tổng quát và biểu diễn tập nghiệm của phương trình sau trên mặt phẳng tọa độ :
a)2x-3y=5
b)4x+0y=12
c)0x-3y=6
a: 2x-3y=5
=>3y=2x-5
=>\(y=\dfrac{2}{3}x-\dfrac{5}{3}\)
Vậy: Công thức nghiệm tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=\dfrac{2}{3}x-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)
Biểu diễn tập nghiệm:
b: 4x+0y=12
=>4x=12
=>x=3
Vậy: Công thức nghiệm tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y\in R\end{matrix}\right.\)
Biểu diễn tập nghiệm:
c: 0x-3y=6
=>-3y=6
=>y=-2
Vậy: Công thức nghiệm tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=-2\end{matrix}\right.\)
Biểu diễn tập nghiệm:
Cho đường thẳng y= (m-2).x+2
a)Chứng minh : D luôn đi qua 1 điểm cố định .
B)tìm m để góc tọa độ =1
a: y=(m-2)x+2
=mx-2x+2
Tọa độ điểm mà D luôn đi qua là;
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-2x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-2\cdot0+2=2\end{matrix}\right.\)
b: Đề sai rồi bạn
cho các hàm số y= -x + 1 và y = 2x + 4 a) Tìm tọa độ giao điểm A của các đường thẳng (d1) và (d2) b) Tính diện tích tam giác OAB với B (-1;-4) và O là gốc tọa độ
a: Phương trình hoành độ giao điểm là:
2x+4=-x+1
=>2x+x=1-4
=>3x=-3
=>x=-1
Thay x=-1 vào y=-x+1, ta được:
y=-(-1)+1=2
Vậy: A(-1;2)
b: A(-1;-2); B(-1;4); O(0;0)
\(OA=\sqrt{\left(-1-0\right)^2+\left(-2-0\right)^2}=\sqrt{1+4}=\sqrt{5}\)
\(OB=\sqrt{\left(-1-0\right)^2+4^2}=\sqrt{16+1}=\sqrt{17}\)
\(AB=\sqrt{\left(-1+1\right)^2+\left(4+2\right)^2}=6\)
Xét ΔOAB có \(cosAOB=\dfrac{OA^2+OB^2-AB^2}{2\cdot OA\cdot OB}=\dfrac{5+17-36}{2\cdot\sqrt{5}\cdot\sqrt{17}}=\dfrac{-7}{\sqrt{85}}\)
=>\(sinAOB=\sqrt{1-\left(-\dfrac{7}{\sqrt{85}}\right)^2}=\dfrac{6}{\sqrt{85}}\)
Diện tích tam giác OAB là:
\(S_{AOB}=\dfrac{1}{2}\cdot AO\cdot OB\cdot sinAOB\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{6}{\sqrt{85}}\cdot\sqrt{17}\cdot\sqrt{5}=3\)
cho hàm số bậc nhất y=( căn 3-2)x +5
a) hàm số trên là đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?
b) tính giá trị của x khi y=căn 3-7
a)
Ta thấy \(\sqrt{3}-2< 0\) nên hàm số trên nghịch biến trên R
b)
\(\sqrt{3}-7=\left(\sqrt{3}-2\right)x+5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3}-12=\left(\sqrt{3}-2\right)x\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt{3}-12}{\sqrt{3}-2}\)
xác định h/s bậc nhất biết đường thẳng song song với y=2x-1 và đường thẳng y=3x+2 tại điểm có hoành độ =1
Gọi (d): y=ax+b là phương trình hàm số bậc nhất cần tìm
Vì (d)//y=2x-1 nên a=2 và \(b\ne1\)
Vậy: (d): y=2x+b
Thay x=1 vào y=3x+2, ta được:
\(y=3\cdot1+2=3+2=5\)
Thay x=1 và y=5 vào (d), ta được:
\(b+2\cdot1=5\)
=>b+2=5
=>b=3
Vậy: (d): y=2x+3
Tìm m để các hàm sói sau là hàm sôd bậc nhất y= (2m + 1)x
Để hàm số y = ( 2m + 1 )x là hàm số bậc nhất
=> 2m + 1 ≠ 0
⇔ 2m ≠ -1
⇔ m ≠ \(\dfrac{-1}{2}\)
Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì:
2m + 1 ≠ 0
⇔ 2m ≠ -1
⇔ m ≠ -1/2
1. Tìm k để các hàm số đồng biến trên R a. y = kx -3 b. y= 2kx + 1 c. y = (4k + 2)x + 1 Giúp mình với ạ
a: Để hàm số y=kx-3 đồng biến trên R thì k>0
b: Để hàm số y=2kx+1 đồng biến trên R thì 2k>0
=>k>0
c: Để hàm số \(y=\left(4k+2\right)x+1\) đồng biến trên R thì 4k+2>0
=>4k>-2
=>\(k>-\dfrac{1}{2}\)
Để hàm số đồng biến trên R thì:
a) k > 0
b) 2k > 0
⇔ k > 0
c) 4k + 2 > 0
⇔ 4k > -2
⇔ k > -1/2
1. Tìm m để các hàm số sau lả hàm số bậc nhất a. y = mx +3 b.y = 2mx - 1 Giúp mình ạ
Lời giải:
a. Để $y=mx+3$ là hàm bậc nhất thì \(\left\{\begin{matrix}
m\in\mathbb{R}\\
m\neq 0\end{matrix}\right.\)
b. Để $y=2mx-1$ là hàm bậc nhất thì \(\left\{\begin{matrix} 2m\in\mathbb{R}\\ 2m\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m\in\mathbb{R}\\ m\neq 0\end{matrix}\right.\)
GIÚP MÌNH VƠI CÒN 30 PHÚT NỮA LÀ ĐI HỌC RỒI . Cho hàm số y=ax+b (a>0) CMR: f(5)>f(4)
Ta có:
f(5) = 5a + b
f(4) = 4a + b
⇒ f(5) - f(4) = 5a + b - (4a + b)
= 5a + b - 4a - b
= a > 0
Vậy f(5) > f(4)