Cho biểu thức V = 1 x + 2 + 1 x − 2 x + 2 x với x > 0 , x ≠ 0 .
a) Rút gọn biểu thức V.
b) Tìm giá trị của x để V= 1/3.
cho biểu thức : x^2-2x+(x+2)x-x(2x+1)+5
chứng minh biểu thức sau ko còn phụ thuộc vào biến
\(x^2-2x+\left(x+2\right)x-x\left(2x+1\right)+5=x^2-2x+x^2+2x-2x^2-x+5=-x+5\)
Cho 2 biểu thức \(P=\dfrac{x-2}{x-1}+\dfrac{x+2}{x+1}\)và \(Q=\dfrac{2-x^2}{1-x^2}\). Với giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức P bằng 2 lần giá trị của biểu thức Q
\(P=\dfrac{x^2-x-2+x^2+x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{2x^2-4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
Để P=2Q thì \(2x^2-4=2\left(x^2-2\right)\)
=>0x=0(luôn đúng)
Vậy: S=R\{1;-1}
cho 2 biểu thức
N=√x+1/√x và M=√x+2/x+1 - √x-2/x-1
a)Rút gọn biểu thức S=M.N
b)Tìm x để S<-1
Cho biểu thức M = | x + 2 | + | 3 - x | = 5
N = | x - 1/2 | - | 3/4 - x | = 9
Trong khoảng giá trị nào của x thì Biểu thức M và N không thuộc vào x .
1/ Cho x - 3y = 5. Tính giá trị biểu thức:
A = x(x - 9y + 1) + 3y(x + 3y - 1) - 2
2/CM biểu thức sau ko phụ thuộc vào x:
M = (1- 3x)(1+2x) + (1-2x)(2 -x) + 2(2x-1)(2 + x)
Cho biểu thức V=\(\left(1-\dfrac{\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{3-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-5\sqrt{x}+6}\right)\)
a) Rút gọn biểu thức V
b) Tìm x để V < 0
Cho biểu thức B= (2+ 5/x^2-1+x/1-x+2/2x+2): 6/x^2-1
a) tìm x để giá trị biểu thức B xác định và rút gọn biểu thức B
b. Với giá trị nào của x thì 2B -1 = 0
c. Chứng minh B > 0
Bạn ơi bạn ghi lại đề được không? Mình k hiểu gì cả! Bạn có thể sử dụng chức năng của hoc24 để ghi
cho biểu thức A=\((\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\)) và B=\((\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3})\)
1.rút gọn biểu thức M=A:B
2 .so sánh M và M2
1.Ta có : \(A=\dfrac{2}{\sqrt{x-3}}+\dfrac{1}{\sqrt{x+3}}\)
\(=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+3\right)+\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}+6+\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(\Rightarrow M=A\div B=\dfrac{3\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\div\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)
\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\times\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{3}{\sqrt{x+3}}\)
cho biểu thức \(A=\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{x^2+1}{x^2+4}\) ( với x khác 2 và -2)
1,rút gọn biểu thức A
2, chứng tỏ rằng với mọi x thỏa mãn -2<x<2 , x khác -1 biểu thức A luôn có giá trị âm
1: Sửa đê: \(A=\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{x^2+1}{x^2-4}\)
\(=\dfrac{x+2+x-2+x^2+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x^2+2x+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
2: -2<x<2 thì (x-2)(x+2)<0
=>A<0