Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
VN
10 tháng 2 2019 lúc 3:38

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
4 tháng 1 2017 lúc 15:54

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
22 tháng 3 2017 lúc 16:17

Đáp án B

+ Sau khi vật B tách rời, vật A dao động với chu kì

và biên độ 

Khi A lên đến điểm cao nhất thì đi được quãng đường

 

trong thời gian 

+ Trong khoảng thời gian t = π/10 (s) vật B rơi tự do được quãng đường

→ khoảng cách giữa hai vật là

 

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
NL
11 tháng 4 2019 lúc 21:17

Bạn cho xin hình vẽ được ko? Đọc đề xong ko tưởng tượng nổi hệ vật nó thế nào luôn, và cái M dài 1,5m nhưng khối lượng 8g thì thật là quá ảo :(

Bình luận (1)
NL
12 tháng 4 2019 lúc 20:08

Câu a là bài toán chuyển động trên mặt nghiêng bình thường, bạn tự giải

Câu b:

Gọi \(P_m;N_m;a_m;P_M;N_M;a_M\) là trọng lượng, phản lực và gia tốc của \(m\)\(M\)

Theo định luật 2 Newton, M tác dụng phản lực \(N_m\) lên \(m\) nên \(m\) tác dụng lại một lực đúng bằng \(N_m\) lên M ở chiều ngược lại, thành phần song song với mặt sàn của lực này khiến M chuyển động ngang ngược với hướng chuyển động của m với một gia tốc \(a_M\), đồng thời \(M\) tác động một lực ma sát \(F_{ms}=\mu N_m\) vào \(m\) thì \(m\) cũng tác động một lực ma sát có độ lớn tương tự theo chiều ngược lại vào \(M\)

Mệt nhất là công đoạn vẽ hình, vẽ riêng:

a_(M) N(m) P(M) N(M) x y F(ms)

- Chọn hệ quy chiếu gắn \(M\) với sàn và hệ trục tọa độ như trên, biểu thức định luật 2 cho M:

\(\overrightarrow{N_m}+\overrightarrow{P_M}+\overrightarrow{N_M}+\overrightarrow{F_{ms}}=M.\overrightarrow{a_M}\)

Chiếu lên \(Ox:\) \(N_m.sin\alpha-\mu N_m.cos\alpha=M.a_M\) (1)

- Chuyển sang xét \(m\) trong hệ quy chiếu gắn với \(M\). Do M có gia tốc \(\overrightarrow{a_M}\) nên gây ra một lực quán tính \(\overrightarrow{F_{qt}}\) cho \(m\) với \(a_{qt}=a_M\)

Phân tích lực và hệ trục như hình bên dưới:

N(m) F(ms) F(qt) P(m) x' y' O

Định luật 2 Newton cho chuyển động của \(m\):

\(\overrightarrow{P_m}+\overrightarrow{N_m}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F_{qt}}=m.\overrightarrow{a}\) (2)

Chiếu hệ lực lên \(Oy'\):

\(-P_m.cos\alpha+N_m+ma_M.sin\alpha=0\)

\(\Rightarrow N_m=mgcos\alpha-m.a_M.sin\alpha\) (3)

Chiếu hệ lực lên \(Ox'\)

\(P_m.sin\alpha+m.a_M.cos\alpha-\mu N_m.cos\alpha=m.a_m\)

\(\Rightarrow m.a_m=mg.sin\alpha+m.a_M.cos\alpha-\mu cos\alpha\left(mgcos\alpha-m.a_Msin\alpha\right)\) (4)

Thế (3) vào (1):

\(\Rightarrow a_M=\frac{mgcos\alpha\left(sin\alpha-\mu cos\alpha\right)}{M+m.sin\alpha\left(sin\alpha-\mu.cos\alpha\right)}\) (5)

Thế (5) vào (4) \(\Rightarrow a_m=...\) (dài cả trang giấy)

Có được gia tốc của vật so với nêm và biết quãng đương thì tính thời gian thoải mái :(

Bình luận (0)
LK
Xem chi tiết
NT
28 tháng 2 2019 lúc 21:11

biên thiên động năng (v0=0)

\(A_{F_{ms}}+A_{F_k}=\dfrac{1}{2}.m.\left(v^2-v_0^2\right)\)

\(\Leftrightarrow-\mu m.g.s+F.s=\dfrac{1}{2}.m.v^2\)

\(\Rightarrow v=\)\(\sqrt{15}\)m/s

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
NG
12 tháng 12 2021 lúc 21:51

Để lò xo dãn thêm 5cm\(\Rightarrow\Delta l=5cm=0,05m\)

Lực đàn hồi:

\(F_{đh}=k\cdot\Delta l=100\cdot0,05=5N\)

Lực đàn hồi chính là lực cần để treo vật:

\(\Rightarrow P=F_{đh}=5N\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5}{10}=0,5kg=500g\)

Chọn C

Bình luận (0)
PG
Xem chi tiết
NG
17 tháng 10 2023 lúc 21:29

Giả sử: \(\pi^2\approx10\)

a) Khối lượng của vật: \(m=\dfrac{k}{\omega^2}=\dfrac{50}{\left(5\pi\right)^2}=0,2kg=200g\)

Chu kì của con lắc: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2}{5}\left(s\right)\)

b)Thế năng: \(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}\cdot50\cdot0,02^2=0,01J\)

Tại li độ \(x=2cm\) thì \(v=-\omega Asin\left(\pi t+\varphi\right)=-50\pi sin\left(5\pi t+\dfrac{\pi}{2}\right)\Rightarrow t\)

Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\)

Cơ năng con lắc: \(W=W_đ+W_t=0,24J\)

Bình luận (0)
PL
17 tháng 10 2023 lúc 21:34

a) \(k=m\omega^2=50\Rightarrow m=0,2\left(kg\right)\)

\(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=0,4\left(s\right)\)

b) \(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=0,01\left(J\right)\)

\(W=\dfrac{1}{2}kA^2=0,25\left(J\right)\)

\(W_đ=W-W_t=0,24\left(J\right)\)

c) \(\Delta l=\dfrac{mg}{k}=0,04\left(m\right)\)

\(v=\dfrac{1}{2}v_{max}\Rightarrow x=\dfrac{A\sqrt{3}}{2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)=0,05\sqrt{3}\left(m\right)\)

\(F_{đh}=k\left(\Delta l+x\right)\approx6,33\left(N\right)\)

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
AA
Xem chi tiết