Những câu hỏi liên quan
TQ
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
LP
8 tháng 5 2022 lúc 8:20

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là \(x^2=2x-m\Leftrightarrow x^2-2x+m=0\) (*)

Pt (*) có \(\Delta'=\left(-1\right)^2-1.m=1-m\)

Để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt \(x_1,x_2\) thì pt (*) phải có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) \(\Leftrightarrow\Delta'>0\Leftrightarrow1-m>0\Leftrightarrow m< 1\)

Khi \(m< 1\), áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}y_1=x_1^2\\y_2=x_2^2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow y_1+y_2=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=2^2-2m=4-2m\)

Do đó để \(y_1+y_2+x_1^2x_2^2=6\left(x_1+x_2\right)\)\(\Leftrightarrow4-2m+m^2=6.2\)\(\Leftrightarrow m^2-2m-8=0\) (1)

pt (1) có \(\Delta'=\left(-1\right)^2-1.\left(-8\right)=9>0\)

Vậy (1) có 2 nghiệm phân biệt \(\left[{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{-\left(-1\right)+\sqrt{9}}{1}=4\\m_2=\dfrac{-\left(-1\right)-\sqrt{9}}{1}=-2\end{matrix}\right.\)

Như vậy để (d) cắt (P) tại 2 điểm có hoành độ và tung độ thỏa mãn yêu cầu đề bài thì \(\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=-2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
LP
8 tháng 5 2022 lúc 8:21

Mà do \(m< 1\) nên ta chỉ nhận trường hợp \(m=-2\)

Vậy để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ và tung độ thỏa mãn đề bài thì \(m=-2\)

Bình luận (0)
NN
1 tháng 6 2022 lúc 23:44

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là:

x2=2x−m⇔x2−2x+m=0 (1)

Ta có: Δ′=1−m.

Điều kiện để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt là phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) có hai nghiệm phân biệt.

Suy ra 1−m>0⇔m<1 (*).

Khi đó x1x2 là các hoành độ giao điểm của (d) và (P) nên x1x2 là các nghiệm của phương trình hoành độ của (d) và (P).

Theo hệ thức Vi-et ta có: 

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
KH
14 tháng 4 2020 lúc 20:53

\(1.pt:x^2-4x+m-3=0\)

\(\Delta=\left(-4\right)^2-4.1.\left(m-3\right)=28-4m\)

Để pt trên có nghiệm thì \(28-4m\ge0\Leftrightarrow-4m\ge-28\Leftrightarrow m\le7\)

Với các giá trị \(m\le7\) thì pt trên có nghiệm ( có nghiệm kép hoặc 2 nghiệm phân biệt)

\(2.\left\{{}\begin{matrix}\left(P\right):y=\frac{1}{2}x^2\\\left(d\right):y=2x-m\end{matrix}\right.\)

Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=\frac{1}{2}x^2\\y=2x-m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\frac{1}{2}x^2-2x+m=0\left(\alpha\right)\)

Xét \(pt\left(\alpha\right):\Delta=\left(-2\right)^2-\frac{4.1}{2}.m=4-2m\)

a. Để \(\left(P\right)tx\left(d\right)\) thì \(\Delta=0\Leftrightarrow4-2m=0\Leftrightarrow m=2\)

b. Để (P) cắt (d) tại 2 điểm phần biệt thì \(\Delta>0\Leftrightarrow4-2m>0\Leftrightarrow m< 2\)

c. Để (P) và (d) không có điểm chung thì \(\Delta< 0\Leftrightarrow4-2m< 0\Leftrightarrow m>2\)

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
DN
5 tháng 6 2018 lúc 19:45

sai đề rồi bạn (P) phải là y = x^2 chứ

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
NT
30 tháng 4 2019 lúc 10:48

a) Hoành độ giao điểm của (P) và (d) thỏa mãn phương trình:

\(x^2=2\left(1-m\right)x+3\\ \Leftrightarrow x^2-2\left(1-m\right)x-3=0\)

\(\Delta'=\left(1-m\right)^2+3>0\forall m\)

=> Phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

=> (P) và (d) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt

b) Để (P) và (d) cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 1.

Vì (P): \(y=x^2\). Mà tung độ y = 1

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

\(\cdot x=1;y=1\Rightarrow1=2\left(1-m\right).1+3\\ \Leftrightarrow1=2-2m+3\\ \Leftrightarrow2m=4\\ \Leftrightarrow m=2\)

\(\cdot x=-1;y=1\Rightarrow1=2\left(1-m\right).\left(-1\right)+3\\ \Leftrightarrow1=2\left(m-1\right)+3\\ \Leftrightarrow2m+1=1\\ \Leftrightarrow m=0\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
VC
30 tháng 4 2019 lúc 10:50

a) Xét phương trình hoành độ: x2 = 2(1-m)x + 3

⇔ x2 + 2(m-1) - 3 = 0

△' = (m-1)2 + 3

Vì (m-1)2 ≥ 0 nên (m-1)2 + 3 > 0 ∀ m ∈ R

Do đó △' > 0

⇒ Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt

Vậy (P) và (d) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt

b) Để 2 đồ thị cắt nhau tại điểm có tung độ y = 1

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2=1\\2\left(1-m\right)x+3=1\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\\\left(1-m\right)x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}1-m+1=0\\m-1+1=0\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=0\end{matrix}\right.\)

Vậy m = 2 hoặc m = 0

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
CW
20 tháng 2 2018 lúc 14:33

x2 = 5x1 <=> x2 + x1 = 6x1 <=> x1 = (x1 + x2)/6

(theo vi ét thì x1 + x2 bằng gì đó, thay vào)

tiếp theo thay x1 tìm được theo m vừa rồi vào tích x1* x2. rồi giải pt đó. hiểu ko?

Bình luận (0)