Cho các phản ứng sau :
1 N H 4 C l → t °
2 N H 4 N O 3 → t °
3 N H 4 N O 2 + N a O H → t °
4 C u + H C l + N a N O 3 → t °
5 N H 4 2 C O 3 → t °
Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo thành khí N H 3 là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho 6,75 gam kim loại R hóa trị n phản ứng hết với dung dịch HCl dư,sau phản ứng thu được 8,4 lít H2(ở đktc).Xác định kim loại biết 1<=n>=4
\(2R+2nHCl-->2RClx+nH2\)
\(n_{H2}=\frac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)
\(n_R=\frac{2}{n}n_{H2}=\frac{0,75}{n}\left(mol\right)\)
\(M_R=6,75:\frac{0,75}{n}=9n\)
\(n=3\Rightarrow M_R=27\left(Al\right)\)
Vậy R là Al
1/ Cho 2,8 gam N2 tác dụng với 0,8 gam H2. Tính thể tích các khí sau khi phản ứng. Biết hiệu suất phản ứng đạt 20%
2/ Cho 11,2 gam N2 tác dụng với 3 gam H2 thu được 38,08 lít hỗn hợp khí. Tính hiệu suất phản ứng
3/ Cho 6.72 lít N2 tác dụng với 11,2 lít H2 thu được 13,44 lít hỗn hợp khí. Tính hiệu suất phản ứng
Cho các phản ứng sau (ở điều kiện thích hợp):
1. FeS2 + HCl →
2. SiO2 + Mg → 1 : 4
3. Si + NaOH (đặc) → t ∘
4. SiO2 + NaOH (đặc) → t ∘
5. CuO + NH3 → t ∘
6. Ca3(PO4)2 + C + SiO2 → t ∘
7. Ag2S + O2 → t ∘
8. H2O(h) + C → t ∘
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số phản ứng tạo thành đơn chất là :
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Đáp án : B
(1) S ; (3) H2 ; (5) N2 ; (6) P ; (7) Ag ; (8) H2
Cho 4,8 gam kim loại M hóa trị II phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 0,5M. Sau phản ứng thu được 4,48 lít H2 (đktc).
a) Xác định kim loại M
b) Tính Vdd H2SO4
c) Tính CM dung dịch sau phản ứng
a.M+H2SO4->MSO4+H2
nH2=4,48/22,4=0,2(mol)
=>nM=0,2(mol)=>MM=\(\dfrac{4,8}{0,2}=24\)
Vậy kim loại M là Mg
b.nH2SO4=0,2(mol)=>Vdd H2SO4=\(\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)
c.nMgSO4=0,2(mol)=>CMdd MgSO4=\(\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)
M+H2SO4\(\rightarrow\)MSO4+H2
\(n_M=n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
M=\(\dfrac{m}{n}=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(Mg\right)\)
\(v_{H_2SO_4}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4l\)
\(C_{M_{MgSO_4}}=\dfrac{n}{v}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)
Câu 1: cho 116g oxit sắt tcas dụng với 25,2 lít(đktc) hh khí gồm O2 và N2 có tỉ khối so với H2 là 14,4. Sau phản ứng thu được Fe2O3 và hh khí có tỉ khối so với H2 là 14,2. Tìm CTHH oxit sắt
Câu 2: Trộn V lít khí N2 với V lít khí H2 thu được hh khí A. cho hh A phản ứng hoàn toàn thấy còn 4/3V lít hh gồm N2 dư và NHx. Xcas định CTHH của NHx
Câu 3: đem 5,1g hh B gồm Mg và kim loại M hóa trị III vào hh HCl chứa 0,6 mol HCl. sau phản ứng còn axit dư và để phản ứng hết với axit dư cần thêm 1,2g Mg
a, tính khối lượng muối thu được sau khi cho B tác dụng với axit
b, Xác định M biết tỉ lệ số mol nM : nMg = 1:1
Câu 4: cho 6,9g kim loại Y (hóa trị ko đổi) tác dụng với 2,56g oxi sau phản ứng vẫn còn oxi dư. nếu cho 4,6g Y tác dụng với 6,935g Hcl thì axit ko đủ phản ứng. Xác định Y
Bài 3: Cho Fe tác dụng với H 2 SO 4 theo sơ đồ phản ứng sau:
Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 a) Viết
phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng FeSO 4 sinh ra và khối lượng của H 2 SO 4 tham gia sau khi kết
thúc phản ứng. Biết rằng sau khi kết thúc phản ứng thấy thoát ra 4,48 (l) khí H 2.
a) Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2
b) n H2=4,48/22,4=0,2(mol)
n FeSO4=n H2=0,2(mol)
m FeSO4=0,2.152=30,4(g)
n H2SO4=n H2=0,2(mol)
m H2SO4=0,2.98=19,6(g)
Cho m (g) Mg tác dụng viws dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 3,36 lít khí thoát ra ( ở đktc ).
a, Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b, Tính khối lượng Mg phản ứng với khối lượng muối tạo thành sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
( Cho: Fe=56, Zn = 65, Mg = 24, H = 1, Cl = 35,5; S = 32, O = 16 )
Mg + H2SO4 => MgSO4 + H2
nH2 = V/22.4 = 3.36/22.4 = 0.15 (mol)
nH2=nMg=nMgSO4 = 0.15 (mol)
mMg =n.M = 0.15 x 24 = 3.6 (g)
mMgSO4 = n.M = 0.15x120 = 18 (g)
Dòng đầu là chữ " với " đấy ạ, xin lỗi mình type nhầm TvT
Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
nH2=3.36/22.4=0.15 (mol)
Từ PTHH:
nMg= 0.15 (mol)
mMg=0.15 *24=3.6 g
mMgSO4=0.15 *120=18g
Chúc bạn học tốt <3
Cho 4 lít H2 và 14 lít N2 vào bình kín rồi nung nóng với xúc tác thích hợp để phản ứng xảy ra, sau phản ứng thu được 1,6 lít NH3 (các khí đo ở cùng điền kiện nhiệt độ và áp suất). Tính hiệu suất phản ứng
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 1, 2
Cho 48g CuO tác dụng với khí H 2 khi đun nóng
Câu 1:Thể tích khí H 2 ( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít
Câu 2: Khối lượng đồng thu được là:
A. 38,4g B. 32,4g C. 40,5g D. 36,2g
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 3,4
Cho khí H 2 tác dụng với Fe 2 O 3 đun nóng thu được 11,2g Fe
Câu 3: Khối lượng Fe 2 O 3 đã tham gia phản ứng là:
A. 12g B.13g C.15g D.16g
Câu 4: Thể tích khí H 2 (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Cho 48g CuO tác dụng với khí H 2 khi đun nóng
Câu 1:Thể tích khí H 2 ( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít
Câu 2: Khối lượng đồng thu được là:
A. 38,4g B. 32,4g C. 40,5g D. 36,2g
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 3,4
Cho khí H 2 tác dụng với Fe 2 O 3 đun nóng thu được 11,2g Fe
Câu 3: Khối lượng Fe 2 O 3 đã tham gia phản ứng là:
A. 12g B.13g C.15g D.16g
Câu 4: Thể tích khí H 2 (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Cho 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm: HCl 1M và H2SO4 0,5M phản ứng với 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm: NaOH 3M và KOH 4M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch B. pH dung dịch B là:
A. 7 B. 1 C. 2 D. 13