HÓA HỌC 10
Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có).
a. Fe + Cl2 →
b. Al + H2SO4 →
c. H2S + O2 dư →
d. FeS + H2SO4 đặc →
Câu 2:
Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng riêng biệt sau (viết các phương trình hóa học xảy ra): KCl, Na2S, H2SO4, MgSO4.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg bằng 100 gam dd H2SO4 98% dư thu được dd B và 9,52 lít khí SO2 (đktc).
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
b. Tính C% các chất trong dd B.
c. Dẫn toàn bộ lượng SO2 thu được ở trên vào 119 gam NaOH 20% thu được dung dịch D. Thêm vào dung dịch D, 200 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,35M và BaCl2 1M thu được m gam kết tủa. Tính m.
Câu 1 :
\(a.Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{t^0}}FeCl_3\)
\(b.2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(c.2H_2S+3O_{2\left(dư\right)}\underrightarrow{^{t^0}}2H_2O+2SO_2\)
\(d.2FeS+10H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{^{t^0}}Fe_2\left(SO_4\right)_3+9SO_2+10H_2O\)
Câu 2 :
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là Na2S
Cho dung dịch Bari clorua vào mẫu thử còn :
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là MgSO4
\(BaCl_2 +MgSO_4 \to BaSO_4 + MgCl_2\)
- mẫu thử nào không hiện tượng gì là KCl
Câu 3 :
\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{Mg}=b\left(mol\right)\)
\(m_A=56a+24b=13.2\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{9.52}{22.4}=0.425\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=\dfrac{100\cdot98}{100\cdot98}=1\left(mol\right)\)
\(a.\)
\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{^{t^0}}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
\(\)\(Mg+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{^{t^0}}MgSO_4+SO_2+2H_2O\)
\(n_{SO_2}=1.5a+b=0.425\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.15,b=0.2\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{0.15\cdot56}{13.2}\cdot100\%=63.64\%\)
\(\%m_{Mg}=36.36\%\)
\(b.\)
\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=1-0.425\cdot2=0.15\left(mol\right)\)
\(m_{\text{B}}=m_A+m_{dd_{H_2SO_4}}-m_{SO_2}=13.2+100-0.425\cdot64=86\left(g\right)\)
\(C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0.075\cdot400}{86}\cdot100\%=34.88\%\)
\(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0.2\cdot120}{86}\cdot100\%=27.91\%\)
\(C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0.15\cdot98}{86}\cdot100\%=17.09\%\)
\(c.\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{119\cdot20}{40\cdot100}=0.595\left(mol\right)\)
\(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{SO_2}}=\dfrac{0.595}{0.425}=1.4\) \(\Rightarrow\text{Tạo ra 2 muối}\)
\(n_{Na_2SO_3}=x\left(mol\right),n_{NaHSO_3}=y\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=0.595\\x+y=0.425\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0.17\\y=0.255\end{matrix}\right.\)
\(m_{Na_2SO_3}=0.17\cdot126=21.42\left(g\right)\)
\(m_{NaHSO_3}=0.255\cdot104=26.52\left(g\right)\)
\(d.\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0.2\cdot0.35=0.07\left(mol\right)\)
\(n_{BaCl_2}=0.2\left(mol\right)\)
\(OH^-+H^+\rightarrow H_2O\)
\(0.07......0.07\)
\(n_{Ba^{2+}}=n_{Ba\left(OH\right)_2}+n_{BaCl_2}=0.07+0.2=0.27\left(mol\right)\)
\(n_{SO_4^{2-}}=3n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}+n_{MgSO_4}+n_{H_2SO_4\left(\text{còn lại}\right)}=3\cdot0.075+0.2+0.15-0.14=0.435\left(mol\right)\)
\(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\)
\(0.27.........0.27.........0.27\)
\(\Rightarrow SO_4^{2-}\text{dư}\)
\(m_{BaSO_4}=0.27\cdot233=62.91\left(g\right)\)
\(1/\\ CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O\\ n_{CuO} = \dfrac{n_{HCl}}{2} = \dfrac{0,3}{2} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{CuO} = 0,15.80 = 12(gam)\\ \Rightarrow m_{Cu} = 25 - 12 = 13\ gam\\ 2/\\ 2R + 2HCl \to 2RCl + H_2\\ n_R = 2n_{H_2} = 0,1.2 = 0,2(mol)\\ \Rightarrow M_R = \dfrac{4,6}{0,2} = 23(Natri)\)
Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp A gồm oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch HNo3 thu được 0,035mol hỗn hợp Y gồm No, NO2. Tỉ khối hơi của Y đối với H2 là 19. Tìm x
Theo gt ta có: $n_{NO}=n_{NO_2}=0,0175(mol)$
Quy hỗn hợp A về Fe và O với số mol lần lượt là a;b(mol)
Ta có: $56a+16b=5,04(g);3a-2b=0,07(mol)$
Suy ra $a=b=0,07$
Vậy x=0,07
Coi A gồm Fe(x mol) ; O(y mol)
Suy ra: 56x + 16y = 5,04(1)
Gọi : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NO}=a\left(mol\right)\\n_{NO_2}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,035\\30a+46b=0,035.2.19\end{matrix}\right.\)
Suy ra: a = 0,0175 ; b = 0,0175
\(Fe^0 \to Fe^{+3} + 3e\\ 2e+O^0 \to O^{-2} \\ 3e + N^{+5} \to N^+{+2}\\ 1e + N^{+5} \to N^{+4}\)
Bảo toàn e :
3x = 2y + 0,0175.3 + 0,0175.1(2)
(1)(2) suy ra: x = 0,07 ; y = 0,07
Vậy x = 0,07
Câu 6: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Đó là kim loại nào?
Gọi n là hóa trị của kim loại R cần tìm
\(2R + nH_2SO_4 \to R_2(SO_4)_n + nH_2\\ n_R = 2n_{R_2(SO_4)_n}\\ \Rightarrow \dfrac{2,52}{R} = \dfrac{6,84}{2R + 96n}\\ \Rightarrow R = 28n\)
Với n = 2 thì R = 56(Fe)
Vậy kim loại đó là Sắt
Gọi CTTQ của muối sunfat đó là $M_2(SO_4)_x$
Ta có: $m_{SO_4}=6,84-2,52=4,32(g)\Rightarrow n_{SO_4}=0,045(mol)$
$\Rightarrow n_{M_2(SO_4)_x=\frac{0,045}{x}(mol)$
$\Rightarrow M_{M_2(SO_4)_x}=152x$
Từ đó tìm được M là Fe với x=2
Câu 5: Cho 11 gam hỗn hợp hai kim loại Al, Fe vào dung dịch HNO3 loãng, du thu được 6,72 lít khí NO(đktc) duy nhất. Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là?
Theo gt ta có: $n_{NO}=0,3(mol)$
Gọi số mol của Al và Fe trong 11g hỗn hợp lần lượt là a;b(mol)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\3a+3b=0,9\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
Suy ra $m_{Fe}=5,4(g);m_{Al}=5,6(g)$
Câu 4: Khử hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp các oxit của sắt bằng nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng được dẫn vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 8g kết tủa. Khối lượng sắt sau phản ứng?
Theo gt ta có: $n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,08(mol)$ (Bảo toàn nguyên tố C)
$Fe_xO_y+yCO\rightarrow xFe+yCO_2$
Nhận thấy $n_{O}=n_{CO_2}=0,08(mol)$
Do đó $m_{Fe}=m_{oxit}-m_{O}=3,12(g)$
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,25mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1. Thể tích của hỗn hợp khí A(đktc) là bao nhiêu?
Đặt $n_{NO}=2a(mol);n_{NO_2}=a(mol)$
Bảo toàn e ta có: $6a+a=0,1.3+0,25.3\Rightarrow a=0,15(mol)$
Do đó $n_{A}=0,15.3=0,45(mol)\Rightarrow V_A=10,08(l)$
tham khảo trong:
https://moon.vn/hoi-dap/hoa-tan-hoan-toan-hon-hop-gom-01-mol-fe-va-025-mol-al-vao-dung-dich-hno3-du-thu-duoc-530914
Câu 2: Chia hỗn hợp 2 kim loại A,B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2 (đktc), phần 2 nung trong oxy thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. Khối lượng hỗn hợp hai kim loại trong hỗn hợp đầu là?
Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,08(mol)$
Bảo toàn e ta có: $n_{e}=0,16(mol)\Rightarrow n_{O_2}=\frac{n_e}{4}=0,04(mol)$
Do đó $m_{kl}=2,84-0,04.32=1,56(g)$
Suy ra $m_{klbđ}=2.1,56=3,12(g)$
Đặt M là KL chung có hóa trị là n
nH2=0,08
2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2
0,16/n <-- 0,16 <-- 0,16/n <--0,08
4M + nO2 --> 2M2On
0,16/n --> 0,08/n
Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO trong M2On = (0,08/n).n= 0,08 mol
-> nO2=0,08/2=0,04 mol --> mO2= 0,04.32=1,28g
Bảo toàn khối lượng: mM = mM2On - mO2= 2,84-1,28= 1,56g