Những câu hỏi liên quan
TM
Xem chi tiết
LK
29 tháng 3 2022 lúc 14:11

1.   3x( x - 2 ) - ( x - 2 ) = 0

<=> ( x-2).(3x-1)  = 0 => x = 2 hoặc x = \(\dfrac{1}{3}\)

2.    x( x-1 ) ( x2 + x + 1 ) - 4( x - 1 )

<=> ( x - 1 ).( x (x^2 + x + 1 ) - 4 ) = 0

(phần này tui giải được x = 1 thôi còn bên kia giải ko ra nha )

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{5}x-2y=7\\\sqrt{5}x-5y=10\end{matrix}\right.\)<=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
AH
29 tháng 3 2022 lúc 14:18

\(1. 3x^2 - 7x +2=0\)

=>\(Δ=(-7)^2 - 4.3.2\)

        \(= 49-24 = 25\)

Vì 25>0 suy ra phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

\(x_1\)=\(\dfrac{-\left(-7\right)+\sqrt{25}}{2.3}=\dfrac{7+5}{6}=2\)

\(x_2\)=\(\dfrac{-\left(-7\right)-\sqrt{25}}{2.3}=\dfrac{7-5}{6}=\dfrac{1}{3}\)

 

  

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
9 tháng 9 2017 lúc 5:32

+ 2x2 + y2 – 8x + 2y – 1 = 0 không phải phương trình đường tròn vì hệ số của x2 khác hệ số của y2.

+ Phương trình x2 + y2 + 2x – 4y – 4 = 0 có :

a = –1; b = 2; c = –4 ⇒ a2 + b2 – c = 9 > 0

⇒ phương trình trên là phương trình đường tròn.

+ Phương trình x2 + y2 – 2x – 6y + 20 = 0 có :

a = 1; b = 3; c = 20 ⇒ a2 + b2 – c = –10 < 0

⇒ phương trình trên không là phương trình đường tròn.

+ Phương trình x2 + y2 + 6x + 2y + 10 = 0 có :

a = –3; b = –1; c = 10 ⇒ a2 + b2 – c = 0 = 0

⇒ phương trình trên không là phương trình đường tròn.

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
NT
16 tháng 1 2022 lúc 22:21

\(\Leftrightarrow2y^2+2y-3y-3+y^2-2y=3y^2+12y+12\)

=>-3y-3=12y+12

=>-15y=15

hay y=-1

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
1 tháng 1 2018 lúc 15:20

Cách 1

Giải bài 16 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Từ (1) ta rút ra được y = 3x – 5 (*)

Thế (*) vào phương trình (2) ta được :

5x + 2(3x – 5) = 23 ⇔ 5x + 6x – 10 = 23 ⇔ 11x = 33 ⇔ x = 3.

Thay x = 3 vào (*) ta được y = 3.3 – 5 = 4.

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (3 ; 4).

Giải bài 16 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Từ (2) ta rút ra được y = 2x + 8 (*)

Thế (*) vào phương trình (1) ta được :

3x + 5(2x + 8) = 1 ⇔ 3x + 10x + 40 = 1 ⇔ 13x = -39 ⇔ x = -3.

Thay x = - 3 vào (*) ta được y = 2.(-3) + 8 = 2.

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (-3 ; 2).

Giải bài 16 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Từ (1) ta rút ra được x = 2 3 y  (*)

Thế (*) vào phương trình (2) ta được :

Giải bài 16 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Thay y = 6 vào (*) ta được x = 4.

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x ; y) = (4 ; 6).

Cách 2

Giải bài 16 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 

Giải bài 16 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 

Giải bài 16 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

+ Giải hệ phương trình Giải bài 12 trang 15 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ta làm như sau:

Bước 1: Từ một phương trình (coi là phương trình thứ nhất), ta biểu diễn x theo y (hoặc y theo x) ta được phương trình (*). Sau đó, ta thế (*) vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới ( chỉ còn một ẩn).

Bước 2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho phương trình thứ hai, phương trình (*) thay thế cho phương trình thứ nhất của hệ ta được hệ phương trình mới tương đương .

Bước 3: Giải hệ phương trình mới ta tìm được nghiệm của hệ phương trình.

+ Nếu xuất hiện phương trình dạng 0x = a (hoặc 0y = a) thì ta kết luận hệ phương trình vô nghiệm nếu a ≠ 0 hoặc hệ có vô số nghiệm nếu a = 0.

Bình luận (0)
GA
Xem chi tiết
TC
20 tháng 7 2021 lúc 8:10

A ,  B

 

Bình luận (0)
VV
Xem chi tiết
NT
22 tháng 12 2021 lúc 9:02

Chọn B

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
H24
23 tháng 2 2022 lúc 8:06

D

Bình luận (0)
KS
23 tháng 2 2022 lúc 8:07

D

Bình luận (0)
AQ
Xem chi tiết
NT
21 tháng 9 2021 lúc 23:00

a: Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=14\\5x+3y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}15x+10y=70\\15x+9y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=67\\3x=14-2y=14-2\cdot67=-120\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-40\\y=67\end{matrix}\right.\)

b: Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}-x+2y-6=0\\5x-3y-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x+2y=6\\5x-3y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-5x+10y=30\\5x-3y=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7y=35\\2y-x=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=4\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
HV
17 tháng 3 2022 lúc 17:08

zài qué

Bình luận (0)
HV
17 tháng 3 2022 lúc 17:08

zới cẻ lỗi nhìu

Bình luận (0)