Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
9 tháng 6 2019 lúc 15:31

Chọn A

Hàm số y = f(x) =  2 x + m x - 1 . xác định và liên tục trên [2;3].

Với m = -2, hàm số trở thành y = 2(không thỏa)

Với  ta có: 

Khi đó hàm số luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên [2;3]

Suy ra 

Do đó: 

Theo giả thiết 

Vậy tổng các giá trị của tham số  thỏa mãn yêu cầu bài toán là: -4.

Nhận xét: đề bài cho thêm dấu giá trị tuyệt đối ở trong biểu thức  là không cần thiết.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
9 tháng 12 2019 lúc 10:00

Chọn A

Hàm số y = f(x) =  2 x + m x - 1 xác định và liên tục trên [2;3]

 Với m = -2, hàm số trở thành y = 2  (không thỏa).

Với m ≠ 2, ta có: 

Khi đó hàm số luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên [2;3]

Suy ra 

Do đó: 

Theo giả thiết 

Vậy tổng các giá trị của tham số  thỏa mãn yêu cầu bài toán là: -4.

Nhận xét: đề bài cho thêm dấu giá trị tuyệt đối ở trong biểu thức   là không cần thiết.

Bình luận (0)
1D
Xem chi tiết
NT
25 tháng 10 2021 lúc 23:08

a: TXĐ: \(D=R\backslash\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\)

b: TXĐ: \(D=R\backslash\left\{-3;1\right\}\)

c: TXĐ: \(D=\left[-\dfrac{1}{2};3\right]\)

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NT
22 tháng 2 2021 lúc 21:22

Câu 1: 

a) 

\(y=f\left(x\right)=2x^2\)-5-3035
f(x)501801850

b) Ta có: f(x)=8

\(\Leftrightarrow2x^2=8\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Vậy: Để f(x)=8 thì \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Ta có: \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow2x^2=6-4\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x^2=3-2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)

hay \(x=\sqrt{2}-1\)

Vậy: Để \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\) thì \(x=\sqrt{2}-1\)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
18 tháng 1 2018 lúc 7:50

Chọn C.

Dựa vào đồ thị hàm số f ' ( x )  suy ra BBT của hàm số y = f(x)

 

Khẳng định 1, 2, 5 đúng, khẳng định 4 sai.

Xét khẳng định 3: Ta có:

f ( 3 ) + f ( 2 ) = f ( 0 ) + f ( 1 ) ⇒ f ( 3 ) - f ( 0 ) = f ( 1 ) - f ( 2 ) > 0  

Do đó f ( 3 ) > f ( 0 ) ⇒  Vậy khẳng định 3 đúng.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 5 2018 lúc 14:49

Bình luận (0)
VA
Xem chi tiết
LQ
6 tháng 12 2016 lúc 18:57

1.

y=f(-1)=3*(-1)-2=-5

y=f(0)=3*0-2=-2

y=f(-2)=3*(-2)-2=-8

y=f(3)=3*3-2=7

Câu 2,3a làm tương tự,chỉ việc thay f(x) thôi.

3b

Khi y=5 =>5=5-2*x=>2*x=0=> x=0

Khi y=3=>3=5-2*x=>2*x=2=>x=1

Khi y=-1=>-1=5-2*x=>2*x=6=>x=3

Bình luận (0)
HR
14 tháng 12 2016 lúc 19:09

f(-1)=3.1-2=3-2=1

f(0)=3.0-2=0-2=-2

f(-2)=3.(-2)-2=-6-2=-8

f(3)=3.3-2=9-2=7

Bình luận (0)
BN
4 tháng 4 2018 lúc 11:56

1.

y=f(-1)=3*(-1)-2=-5

y=f(0)=3*0-2=-2

y=f(-2)=3*(-2)-2=-8

y=f(3)=3*3-2=7

Câu 2,3a làm tương tự,chỉ việc thay f(x) thôi.

3b

Khi y=5 =>5=5-2*x=>2*x=0

=> x=0

Khi y=3=>3=5-2*x=>2*x=2=>x=1

Khi y=-1=>-1=5-2*x=>2*x=6

=>x=3

Bình luận (0)
DV
Xem chi tiết
NT
31 tháng 12 2020 lúc 15:17

Bài 1: 

Thay x=1 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(1\right)=2\cdot1^2-5=2-5=-3\)

Thay x=-2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(-2\right)=2\cdot\left(-2\right)^2-5=2\cdot4-5=3\)

Thay x=0 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được: 

\(f\left(0\right)=2\cdot0^2-5=-5\)

Thay x=2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(2\right)=2\cdot2^2-5=8-5=3\)

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-5=2\cdot\dfrac{1}{4}-5=-\dfrac{9}{2}\)

Vậy: f(1)=-3; f(-2)=3; f(0)=-5; f(2)=3; \(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{9}{2}\)

Bình luận (0)
AH
31 tháng 12 2020 lúc 15:19

Bài 1:

\(f(x)=2x^2-5\) thì:

$f(1)=2.1^2-5=-3$

$f(-2)=2(-2)^2-5=3$

$f(0)=2.0^2-5=-5$

$f(2)=2.2^2-5=3$

$f(\frac{1}{2})=2(\frac{1}{2})^2-5=\frac{-9}{2}$

 

 

Bình luận (0)
AH
31 tháng 12 2020 lúc 15:21

Bài 2:

a) $f(x)=5-2x$ thì:

$f(-2)=5-2(-2)=9$

$f(-1)=5-2(-1)=7$

$f(0)=5-2.0=5$

$f(3)=5-2.3=-1$

b) Với $y=5$ thì $5=5-2x\Rightarrow x=0$

Với $y=3$ thì $3=5-2x\Rightarrow x=1$

Với $y=-1$ thì $-1=5-2x\Rightarrow x=3$

Bình luận (0)
AD
Xem chi tiết
NT
2 tháng 1 2022 lúc 8:21

Các hàm số a,b,e là các hàm số bậc nhất

Bình luận (1)
NL
Xem chi tiết
NL
2 tháng 8 2021 lúc 19:47

- Với \(x< 3\Rightarrow f'\left(x\right)=6x^2-6\left(m+1\right)x+6m=6\left(x-1\right)\left(x-m\right)\)

\(f'\left(x\right)=0\Rightarrow6\left(x-1\right)\left(x-m\right)=0\left(1\right)\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=m\end{matrix}\right.\) có tối đa 2 cực trị khi \(x< 3\)

- Với \(x>3\Rightarrow f'\left(x\right)=n\) là hằng số \(\Rightarrow f\left(x\right)\) ko có cực trị khi \(x>3\)

\(\Rightarrow\) Hàm có đúng 3 điểm cực trị khi và chỉ khi nó đồng thời thỏa mãn:

ĐK1: \(f'\left(x\right)=0\) có 2 nghiệm pb khi \(x< 3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 3\\m\ne1\end{matrix}\right.\)

ĐK2: \(x=3\) là 1 cực trị của hàm số

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) liên tục tại \(x=3\) đồng thời đạo hàm đổi dấu khi đi qua \(x=3\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow3^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow3^-}f\left(x\right)\Leftrightarrow3n+46=25-9m\Rightarrow n=-3m-7\) (2)

Mặt khác do 2 nghiệm của (1) đều nhỏ hơn 3 \(\Rightarrow\) tại lân cận trái của \(x=3\) đạo hàm luôn có dấu dương

\(\Rightarrow\) Để đạo hàm đổi dấu khi đi qua \(x=3\) thì \(f'\left(3^+\right)=n< 0\)

Thế vào (2) \(\Rightarrow-3m-7< 0\Rightarrow m>-\dfrac{7}{3}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{7}{3}< m< 3\Rightarrow\sum m=0\)

Bình luận (0)