Cho ΔABC vuông tại A có A B = 3 log a 8 , A C = 5 log 25 36 . Biết độ dài BC = 10 thì giá trị a bằng:
A. 3
B. 1/3
C. 9
D. 3
1. cho a=log3 2 và b=log3 5. tính các logarit sau theo a, b; A=log3 80, B=log3 37,5
2. cho log10 3=a, log5=b. tính C=log30 8 theo a, b
3. cho log27 5=a, log8 7=b, log2 3=c. tính D log6 35 theo a, b, c
Bài 1:
\(A=\log_380=\log_3(2^4.5)=\log_3(2^4)+\log_3(5)\)
\(=4\log_32+\log_35=4a+b\)
\(B=\log_3(37,5)=\log_3(2^{-1}.75)=\log_3(2^{-1}.3.5^2)\)
\(=\log_3(2^{-1})+\log_33+\log_3(5^2)=-\log_32+1+2\log_35\)
\(=-a+1+2b\)
Bài 2:
\(\log_{30}8=\frac{\log 8}{\log 30}=\frac{\log (2^3)}{\log (10.3)}=\frac{3\log2}{\log 10+\log 3}\)
\(=\frac{3\log (\frac{10}{5})}{1+\log 3}=\frac{3(\log 10-\log 5)}{1+\log 3}=\frac{3(1-b)}{1+a}\)
Bài 3:
\(\log_{27}5=a; \log_87=b; \log_23=c\)
\(\Leftrightarrow \frac{\ln 5}{\ln 27}=a; \frac{\ln 7}{\ln 8}=b; \frac{\ln 3}{\ln 2}=c\)
\(\Leftrightarrow \frac{\ln 5}{\ln (3^3)}=a; \frac{\ln 7}{\ln (2^3)}=b; \ln 3=c\ln 2\)
\(\Leftrightarrow \frac{\ln 5}{3\ln 3}=a; \frac{\ln 7}{3\ln 2}=b; \ln 3=c\ln 2\)
\(\Rightarrow \frac{\ln 5}{3c\ln 2}=a; \frac{\ln 7}{3\ln 2}=b\)
\(\Rightarrow \ln 35=\ln 5+\ln 7=3ac\ln 2+3b\ln 2\)
Do đó:
\(D=\log_6 35=\frac{\ln 35}{\ln 6}=\frac{\ln 35}{\ln 2+\ln 3}=\frac{\ln 35}{\ln 2+c\ln 2}=\frac{3ac\ln 2+3b\ln 2}{\ln 2+c\ln 2}\)
\(=\frac{3ac+3b}{1+c}\)
Cho ΔABC vuông tại A có AB=5;AC=4.Bán kính đường tròn qua A và tiếp xúc với BC tại B bằng
A.\(\dfrac{5}{4}\sqrt{41}\) B.\(\dfrac{5}{2}\sqrt{41}\) C.\(\sqrt{41}\) D.\(\dfrac{5}{8}\sqrt{41}\)
Câu 7: Một hình chữ nhật có 2 kích thước là (3x - y) và (3x + y). Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật theo x và y là?
A. 3x² - y² B. 9x² - y²
Câu 8: Cho ΔABC. Các điểm D và E lần lượt trên các cạnh AB và AC sao cho DE / / BC. Tứ giác BDEC là hình thang cân nếu ΔABC?
A. ΔABC vuông tại A B. ΔABC cân tại A
C. ΔABC cân tại B D. ΔABC vuông tại C
* Cho ΔABC vuông tại A có B= \(30^0\), AB=6cm
a. Giải ΔABC
b. Vẽ đường cao AH và trung tuyến AM của ΔABC. Tính diện tích ΔAHM
* Cho ΔABC vuông tại A có AB=3 cm, BC=5cm, đường cao AH
a. Tính số đo góc B, C
b. Gọi AE là phân giác của góc A (E ∈ BC). Tính AE
Bài 1:
a: Xét ΔBAC vuông tại A có
\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
hay \(\widehat{C}=60^0\)
Xét ΔBAC vuông tại A có
\(AB=BC\cdot\sin60^0\)
\(\Leftrightarrow BC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Cho \(A\left(5;-8\right);B\left(-3;-2\right);C\left(11;0\right)\)
CMR: ΔABC vuông cân
\(AB=\sqrt{\left(5+3\right)^2+\left(-8+2\right)^2}=10\\ BC=\sqrt{\left(-3-11\right)^2+\left(-2-0\right)^2}=10\sqrt{2}\\ AC=\sqrt{\left(5-11\right)^2+\left(-8-0\right)^2}=10\)
Ta có \(BC^2=AB^2+AC^2\left(200=100+100\right)\) nên TG ABC vuông tại A
Mà \(AB=AC\) nên ABC vuông cân tại A
*CT tổng quát: \(d=\sqrt{\left(x_2-x_1\right)^2+\left(y_2-y_1\right)^2}\)
Cho ΔABC vuông tại A có đường cao AH.AB=2;AC=3CH.Diện tích ΔABC bằng
A.\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) B.\(2\sqrt{2}\) C.\(\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\) D.\(3\sqrt{3}\)
\(\Delta AHC\perp\) tại H ; \(AH^2=AC^2-CH^2=AC^2-\dfrac{1}{9}AC^2=\dfrac{8}{9}AC^2\)
\(\Delta ABC\perp\) tại A ; \(AH\perp BC\) tại H . Khi đó :
\(\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{AH^2}-\dfrac{1}{AB^2}=\dfrac{9}{8AC^2}-\dfrac{1}{4}\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{8AC^2}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow AC^2=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow AC=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AB.AC=\dfrac{1}{2}.2.\dfrac{1}{\sqrt{2}}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
Chọn A
mệt quá ; giúp tui với
D8
Câu 7 cho ΔABC vuông tại A. Tia ph giác của góc B và C cắt nhau tại O biết B=60 độ C=48 độ khi đó số đo của góc BAO là:
A.54 độ B.45 C.36 độ D Cả 3 khẳng định A;B;C đều sai
Câu 8: Cho ΔDEF cân tại D có G là trọng tâm khi đó:
A. GD=DE B.GE=GF C.GD=GF D.GD=GE=GF
Câu 10: Cho ΔABC biết AB=3cm ; AC=4cm;BC=5cm khi đó:
A.B<C B.A<B C.A<C D. C nhỏ nhất
Câu 11 cho tam giác ABC; đường ph/giác của góc B và góc C cắt nhau tại O kẻ OH vuông góc với AB; OK vuôg góc với AC; OL Vuôg góc với OC khẳng định nào dưới đây sai
A. OH=OK B.HA=HO C.KA=KO D. OL>OH
Câu12:Cho ΔABC có góc A=70 độ. 2 đường cao AD và BE cắt nhau tại H; khi có số đo của góc ACH bằng?
A.30 độ B.25 độ C.20 độ D.15 độ
Câu 7 cho ΔABC vuông tại A. Tia ph giác của góc B và C cắt nhau tại O biết B=60 độ C=48 độ khi đó số đo của góc BAO là:
A.54 độ B.45 C.36 độ D Cả 3 khẳng định A;B;C đều sai
Câu 8: Cho ΔDEF cân tại D có G là trọng tâm khi đó:
A. GD=DE B.GE=GF C.GD=GF D.GD=GE=GF
Câu 10: Cho ΔABC biết AB=3cm ; AC=4cm;BC=5cm khi đó:
A.B<C B.A<B C.A<C D. C nhỏ nhất
Câu 11 cho tam giác ABC; đường ph/giác của góc B và góc C cắt nhau tại O kẻ OH vuông góc với AB; OK vuôg góc với AC; OL Vuôg góc với OC khẳng định nào dưới đây sai
A. OH=OK B.HA=HO C.KA=KO D. OL>OH
Câu12:Cho ΔABC có góc A=70 độ. 2 đường cao AD và BE cắt nhau tại H; khi có số đo của góc ACH bằng?
A.30 độ B.25 độ C.20 độ D.15 độ
Bài 8 :
Cho ΔABC cân tại A có M là trung điểm của BC
a) Vẽ hình
b) Chứng minh rằng : AM là đường trung trực của ΔABC
c) Kẻ BH vuông góc với AC (H thuộc AC), CK vuông góc với AB (K thuộc AB). Chứng minh rằng : BH = CK
d) Chứng minh rằng : HK//BC
e) Gọi O là giao điểm của BH và CK
Chứng minh rằng : ba điểm AOM thẳng hàng
Cho tam giác ΔABC vuông tại A có AB=6cm,AC=10cm . Đường cao AH a)Chứng minh ΔABC / ΔABH b)Chứng minh AB²=BH.BC c)Tính BC,AH,BH
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
góc B chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA
b: ta có: ΔABC\(\sim\)ΔHBA
nên BA/BH=BC/BA
hay \(BA^2=BH\cdot BC\)
a.Xét tam giác ABC và tam giác HBA, có:
^B: chung
^BAC = ^BHA = 90 độ
Vậy tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA (g.g)
b.\(\rightarrow\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\)
\(\Leftrightarrow AB^2=BH.BC\left(đfcm\right)\) (1)
c.Áp dụng định lý pitago \(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+10^2}=2\sqrt{34}\left(cm\right)\)
(1) \(\Leftrightarrow6^2=2\sqrt{34}BH\)
\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{9\sqrt{34}}{17}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý pitago trong tam giác ABH \(\Rightarrow AH=\sqrt{6^2-\left(\dfrac{9\sqrt{34}}{17}\right)^2}=\dfrac{15\sqrt{34}}{17}\left(cm\right)\)