Cho h/s \(y=|x-m|+2m\). Xác định m để hàm nghịch biến trên (-1;1)
cho hàm số: (=3xy=(m+1)x - 2m (d)
xác định m để hàm số trên là hàm số nghịch biến?
xác định m để đồ thị hàm số trên song song với đường thẳng y=3x+6
a,sửa đề y = (m+1)x - 2m (d)
để (d) nghịch biến khi m < -1
b, \(\left\{{}\begin{matrix}m+1=3\\-2m\ne6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m\ne-3\end{matrix}\right.\)<=> m = 2 (ktmđk)
vậy ko có gtri m để (d) // y = 3x + 6
Câu 2: Cho hàm số: y = (m+1)x - 2m (d)
a) Xác định m để hàm số trên là hàm số nghịch biến?
b) Vẽ đồ thị hàm số trên khi m = 1
c) Xác định m để đồ thị hàm số trên song song với đường thẳng y = 3x + 6?
Hàm số y = (m+1)x -2m là hàm bậc nhất khi m+1 ≠ 0 ⇔ m ≠ - 1
a) Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0 ⇔ m + 1< 0 ⇔ m < - 1
kết hợp với điều kiện. Vậy m < -1
b) Khi m = 1 ta được: y = (1+1)x - 2.1 hay y = 2x - 2
Đồ thị hàm số y = 2x - 2 đi qua hai điểm A(0;-2) và B(1;0)
c) Đồ thị của hai hàm số song song với nhau khi \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+1=3\\-2m\ne6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m\ne-3\end{matrix}\right.\)
kết hợp với điều kiện. Vậy m = 2
Tham Khảo:
Hàm số y = (m+1)x -2m là hàm bậc nhất khi m+1 ≠ 0 ⇔ m ≠ - 1
a) Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0 ⇔ m + 1< 0 ⇔ m < - 1
kết hợp với điều kiện. Vậy m < -1
b) Khi m = 1 ta được: y = (1+1)x - 2.1 hay y = 2x - 2
Đồ thị hàm số y = 2x - 2 đi qua hai điểm A(0;-2) và B(1;0)
c) Đồ thị của hai hàm số song song với nhau khi
kết hợp với điều kiện. Vậy m = 2
tìm các giá trị của m để hàm số
a) \(y=\dfrac{2m-x}{x-3}\) đồng biến trên từng khoảng xác định
b) \(y=\dfrac{x+3}{x+m}\) nghịch biến trên từng khoảng xác định
a: TXĐ: D=R\{3}
\(y=\dfrac{2m-x}{x-3}\)
=>\(y'=\dfrac{\left(2m-x\right)'\left(x-3\right)-\left(2m-x\right)\left(x-3\right)'}{\left(x-3\right)^2}\)
\(=\dfrac{-\left(x-3\right)-2m+x}{\left(x-3\right)^2}\)
\(=\dfrac{3-2m}{\left(x-3\right)^2}\)
Để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định thì y'>0 với mọi x thỏa mãn ĐKXĐ
=>\(\dfrac{3-2m}{\left(x-3\right)^2}>0\)
=>3-2m>0
=>2m<3
=>\(m< \dfrac{3}{2}\)
b: TXĐ: D=R\{-m}
\(y=\dfrac{x+3}{x+m}\)
=>\(y'=\dfrac{\left(x+3\right)'\left(x+m\right)-\left(x+3\right)\left(x+m\right)'}{\left(x+m\right)^2}\)
\(=\dfrac{x+m-x-3}{\left(x+m\right)^2}=\dfrac{m-3}{\left(x+m\right)^2}\)
Để hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định thì \(y'< 0\forall x\in TXĐ\)
=>\(\dfrac{m-3}{\left(x+m\right)^2}< 0\)
=>m-3<0
=>m<3
a/ cho hàm số: y=(-3m - 2)x2. Tìm m để hàm số nghịch biến khi x < 0
b/ cho hàm số: y=(m2 - 2m + 3)x2. Xác định tính biến thiên của hàm số
c/ cho hàm số: y=(2m + 3)x2. Tìm m để hàm số đồng biến khi x>0
a.
Hàm số nghịch biến khi \(x< 0\Rightarrow-3m-2>0\Rightarrow m< -\dfrac{2}{3}\)
b.
Do \(a=m^2-2m+3=\left(m-1\right)^2+2>0;\forall m\)
\(\Rightarrow\) Hàm đồng biến khi \(x>0\) và nghịch biến khi \(x< 0\)
c.
Hàm đồng biến khi \(x>0\Rightarrow2m+3>0\)
\(\Rightarrow m>-\dfrac{3}{2}\)
cho hàm sô y= (m+1)x - 21 (m là tham số,m khác -1 )
a ) xác định m để hàm số trên là hàm sô nghịch biến?
b) xác định m để đồ thị hàm sô trên đi qua điểm A(2;1)?
a: Để hàm số nghịch biến thì m+1<0
hay m<-1
cho hàm sô y= (m+1)x - 21 (m là tham số,m khác -1 )
a ) xác định m để hàm số trên là hàm sô nghịch biến?
b) xác định m để đồ thị hàm sô trên đi qua điểm A(2;1)?
a: Để hàm số nghịch biến thì m+1<0
hay m<-1
cho hàm số :y=(m-3)x
a) với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến ?h/s nghịch biến ?
b)xác định giá trị của m để đồ thị h/s đi qua A(1;2)
c)xác định giá trị của m để đồ thị h/s đi qua B(1;-2)
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = ( m - 1 ) x 3 + ( m - 1 ) x 2 - ( 2 m + 1 ) + 5 nghịch biến trên tập xác định.
A. - 5 4 ≤ m ≤ 1
B. - 2 7 ≤ m < 1
C. - 7 2 ≤ m < 1
D. - 2 7 ≤ m ≤ 1
Chọn D.
Tập xác định: D = ℝ
Ta có
Xét m = 1, ta có y' = -3 < 0 ∀ x ∈ ℝ nên nghịch biến trên tập xác định.
Xét m ≠ 1 Để hàm số trên nghịch biến trên tập xác định khi và chỉ khi
Vậy với - 2 7 ≤ m ≤ 1 thì hàm số y = ( m - 1 ) x 3 + ( m - 1 ) x 2 - ( 2 m + 1 ) + 5 nghịch biến trên tập xác định.
Cho hàm số y = (m - 1)x + m (d)
a) Xác định m để hàm số trên là hàm số bậc nhât
b) Tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến.
c) Xác định m để đường thẳng ( d ):
c1) Song song với đường thẳng có phương trình x - 2y = 1.
c2) Cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ x = 2.
c3) Cắt đường thẳng (d'): y = 2x - 3 tại điểm nằm trên trục tung.
b: Để hàm số đồng biến thì m-1>0
hay m>1