Những câu hỏi liên quan
VH
Xem chi tiết
TN
23 tháng 3 2020 lúc 14:27

x2-2(m+1)x+m=0

Giải

\(\Delta=b^2-4ac\)

= (-2m-2)2-4.1.m

= 4m2+8m+4-4m

= 4m2+4m+1+3

= (2m+1)2+3

Do (2m+1)2 \(\ge0\) nên (2m+1)2+3 luôn luôn lớn hơn 0 với mọi m

\(\Rightarrow\) Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Ta có: \(\frac{2x_1-1}{x_2}+\frac{2x_2-1}{x_1}=x_1x_2+\frac{3}{x_1x_2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x_1\left(2x_1-1\right)}{x_1x_2}+\frac{x_2\left(2x_2-1\right)}{x_1x_2}=\frac{\left(x_1x_2\right)^2}{x_1x_2}+\frac{3}{x_1x_2}\)

\(\Leftrightarrow2x_1^2-x_1+2x_2^2-x_2=\left(x_1x_2\right)^2+3\)

\(\Leftrightarrow2\left(x_1^2+x_2^2\right)-\left(x_1+x_2\right)=\left(x_1x_2\right)^2+3\)

\(\left(x_1^2+x_2^2\right)=S^2-2P\) ; \(\left(x_1+x_2\right)=S\) ; \(\left(x_1x_2\right)^2=P^2\)

\(\Rightarrow2\left(S^2-2P\right)-S-P^2-3=0\)

\(\Leftrightarrow2S^2-4P-S-P^2-3=0\) \(\left(S=-\frac{b}{a};P=\frac{c}{a}\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(-\frac{-2m-2}{1}\right)^2-4\left(\frac{m}{1}\right)-\left(-\frac{-2m-2}{1}\right)-\left(\frac{m}{1}\right)^2-3=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(2m+2\right)^2-4m-2m-2-m^2-3=0\)

\(\Leftrightarrow8m^2+16m+8-4m-2m-2-m^2-3=0\)

\(\Leftrightarrow7m^2+10m+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m_1=\frac{-3}{7}\\m_2=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy với \(\left[{}\begin{matrix}m_1=\frac{-3}{7}\\m_2=-1\end{matrix}\right.\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn yêu cầu đề bài.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HL
Xem chi tiết
NT
16 tháng 7 2021 lúc 21:09

Bài 2: 

Ta có: \(\text{Δ}=\left(2m+2\right)^2-4\cdot\left(m^2+4m+3\right)\)

\(=4m^2+8m+4-4m^2-16m-12\)

\(=-8m-8\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

hay m<-1

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2m-2\\x_1x_2=m^2+4m+3\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(2x_1+2x_2-x_1x_2+7=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2+7=0\)

\(\Leftrightarrow2\cdot\left(-2m-2\right)-m^2-4m-3+7=0\)

\(\Leftrightarrow-4m-4-m^2-4m+4=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(m+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m=-8\)

 

Bình luận (0)
LD
16 tháng 7 2021 lúc 21:12

Ta có: \(\Delta'=m^2+2m+1-m^2-4m-3=-2m-2\)

Để PT có 2 nghiệm thì \(-2m-2\ge0\Leftrightarrow m\le-1\)

Theo viet \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2m-2\\x_2x_2=m^2+4m+3\end{matrix}\right.\)

theo bài

\(2x_1+2x_2-x_1x_2+7=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2+7=0\)

Thay số:

\(2\left(-2m-2\right)-m^2-4m-3+7=0\)

\(\Leftrightarrow-m^2-8m=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-8\\m=0\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
CP
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết
ZZ
Xem chi tiết
H24
2 tháng 7 2019 lúc 15:46

Theo Vi-ét cho 3 số (chứng minh bằng hệ số bất định)

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2+x_3=0\\x_1x_2+x_2x_3+x_1x_3=-3\\x_1x_2x_3=-1\end{cases}}\)

\(A=\frac{1+2x_1}{1+x_1}+\frac{1+2x_2}{1+x_2}+\frac{1+2x_3}{1+x_3}\)

   \(=3+\frac{x_1}{1+x_1}+\frac{x_2}{1+x_2}+\frac{x_3}{1+x_3}\)

   \(=3+\frac{x_1\left(1+x_2\right)\left(1+x_3\right)+x_2\left(1+x_1\right)\left(1+x_3\right)+x_3\left(1+x_1\right)\left(1+x_2\right)}{\left(1+x_1\right)\left(1+x_2\right)\left(1+x_3\right)}\)

    \(=3+\frac{x_1\left(1+x_2+x_3+x_2x_3\right)+x_2\left(1+x_1+x_3+x_1x_3\right)+x_3\left(1+x_1+x_2+x_1x_2\right)}{\left(1+x_1+x_2+x_1x_2\right)\left(1+x_3\right)}\)

    \(=3+\frac{\left(x_1+x_2+x_3\right)+2\left(x_1x_2+x_2x_3+x_3x_1\right)+3x_1x_2x_3}{1+x_1+x_2+x_3+x_1x_2+x_1x_3+x_2x_3+x_1.x_2.x_3}\)

   \(=3+\frac{0+2.\left(-3\right)+3.\left(-1\right)}{1+0-3-1}\)

   \(=6\)

Bình luận (0)
PQ
2 tháng 7 2019 lúc 15:48

Do x1 là một nghiệm của đa thức f(x) nên ta có: \(x_1^3-3x_1+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x_1+1\right)\left(x_1^2-x_1+1\right)=3x_1\)\(\Leftrightarrow\)\(x_1+1=\frac{3x_1}{x_1^2-x_1+1}\)

Có: \(A==\frac{1+2x_1}{1+x_1}+\frac{1+2x_2}{1+x_2}+\frac{1+2x_3}{1+x_3}=3+\left(\frac{x_1}{1+x_1}+\frac{x_2}{1+x_2}+\frac{x_3}{1+x_3}\right)\)

\(A=3+\left(\frac{x_1\left(x_1^2-x_1+1\right)}{3x_1}+\frac{x_2\left(x^2_2-x_2+1\right)}{3x_2}+\frac{x_3\left(x_3^2-x_3+1\right)}{3x_3}\right)\)

\(A=3+\frac{\left(x_1^2+x_2^2+x_3^2\right)-\left(x_1+x_2+x_3\right)+3}{3}\)

\(A=3+\frac{\left(x_1+x_2+x_3\right)^2-2\left(x_1x_2+x_2x_3+x_3x_1\right)-\left(x_1+x_2+x_3\right)+3}{3}\)

Đến đây theo Vi-et bậc 3 

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2+x_3=0\\x_1x_2+x_2x_3+x_3x_1=-3\end{cases}}\)

Bình luận (0)
DP
2 tháng 7 2019 lúc 15:53

Tính toán nhầm đâu đó roài

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
VK
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
AK
30 tháng 4 2018 lúc 9:03

\(A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2014}}\)

\(\Rightarrow3A=3+1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^{2013}}\)

\(\Rightarrow3A-A\)=  \(\left(3+1+...+\frac{1}{3^{2013}}\right)-\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^{2014}}\right)\)

\(\Rightarrow2A=3-\frac{1}{3^{2014}}\)

\(\Rightarrow A=\frac{3-\frac{1}{3^{2014}}}{2}\)

\(\Rightarrow A=\frac{3}{2}-\frac{\frac{1}{3^{2014}}}{2}< \frac{3}{2}\)

Vậy  \(A< \frac{3}{2}\)

Chúc bạn học tốt !!! 

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết