Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
BV
28 tháng 11 2017 lúc 14:04

\(C\in d_1\) nên \(C\left(x_1;\dfrac{17-4x_1}{5}\right)\); \(D\in d_2\) nên \(D\left(x_2;\dfrac{18-x_2}{2}\right)\).
Tứ giác ABCD là hình bình hành nên \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{CD}\).
\(\overrightarrow{AB}\left(2;-6\right)\), \(\overrightarrow{CD}\left(x_2-x_1;\dfrac{40+8x_1-5x_2}{10}\right)\).
Suy ra \(\left\{{}\begin{matrix}x_2-x_1=2\\\dfrac{-56+8x_1-5x_2}{10}=-6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2-x_1=2\\8x_1-5x_2=-4\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=4\end{matrix}\right.\).
Vậy \(C\left(2;\dfrac{9}{2}\right);D\left(4;7\right)\).
\(AC=\left|\overrightarrow{AC}\right|=\sqrt{\left(2-1\right)^2+\left(\dfrac{9}{2}-2\right)^2}=\dfrac{\sqrt{29}}{2}\).

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NL
29 tháng 9 2020 lúc 14:28

Chắc pt d là \(3x+5y+3=0\) ?

Gọi \(\overrightarrow{v}=\left(a;b\right)\Rightarrow a^2+b^2=2\) (1)

Gọi \(M\left(-1;0\right)\) là 1 điểm thuộc d

Gọi M' là ảnh của M qua phép tịnh tiến \(\overrightarrow{v}\Rightarrow M'\in d'\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x_{M'}=-1+a\\y_{M'}=b\end{matrix}\right.\) thay vào pt (d') ta được:

\(3\left(-1+a\right)+5b-5=0\)

\(\Leftrightarrow b=\frac{8-3a}{5}\)

Thế vào (1): \(a^2+\left(\frac{8-3a}{5}\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow34a^2-48a+14=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\Rightarrow b=1\\a=\frac{7}{17}\Rightarrow b=\frac{23}{17}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}\overrightarrow{v}=\left(1;1\right)\\\overrightarrow{v}=\left(\frac{7}{17};\frac{23}{17}\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
H24
30 tháng 9 2020 lúc 13:59

điểm M đặt bao nhiêu cũng được à bạn? tại thầy mình hay lấy mấy điểm là (0,1) :V

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
22 tháng 10 2018 lúc 7:15

Gọi M′(x′;y′) ∈ d′ là ảnh của M(x,y) ∈ d qua phép tịnh tiến theo vecto  v → ( 2 ; 3 )

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Do M(x,y) ∈ d nên

3x − 5y + 3 = 0

⇒ 3(x′−2) − 5(y′−3) + 3 = 0

⇔ 3x′ − 5y′ + 12 = 0 (d′)

Vậy M′(x′;y′) ∈ d′: 3x′ − 5y′ + 12 = 0

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
DD
15 tháng 4 2020 lúc 9:58

Ta có : \(\overrightarrow{n_{d'}}=\left(4;-5\right)\Rightarrow\overrightarrow{n_d}=\left(4;-5\right)\Rightarrow\overrightarrow{u_d}=\left(5;4\right)\)

PTTQ (d) : \(4\left(x+2\right)-5\left(y-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x-5y+33=0\)

PTTS (d) : \(\left\{{}\begin{matrix}x=-2+5t\\y=5+4t\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NL
18 tháng 4 2020 lúc 22:39

22.

Đường thẳng d có 1 vtpt là \(\left(2;-3\right)\)

Do đó \(\left(-3;2\right)\) ko là 1 vtpt của d (vì ko thể biểu diễn thông qua vt (2;-3)

23.

Thay tọa độ 4 điểm vào thì điểm A(5;3) ko thỏa mãn

24.

Đường thẳng d nhận \(\left(3;5\right)\) là 1 vtpt nên nhận \(\left(5;-3\right)\) là 1 vtcp

\(\Rightarrow\) d có hệ số góc là \(-\frac{3}{5}\)

Đáp án C sai

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
6 tháng 9 2019 lúc 5:17

a) 3x – y = 2 (1)

⇔ y = 3x – 2.

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là (x; 3x – 2) (x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình (1) là đường thẳng y = 3x – 2 (Hình vẽ).

   + Tại x = 2/3 thì y = 0 ⇒ đường thẳng y = 3x – 2 đi qua điểm (2/3 ; 0).

   + Tại x = 0 thì y = -2 ⇒ đường thẳng y = 3x – 2 đi qua điểm (0; -2).

Vậy đường thẳng y = 3x – 2 là đường thẳng đi qua điểm (2/3 ; 0) và (0; -2).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) x + 5y = 3 (2)

⇔ x = 3 – 5y

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là (3 – 5y; y) (y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của (2) là đường thẳng x + 5y = 3.

   + Tại y = 0 thì x = 3 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (3; 0).

   + Tại x = 0 thì y=3/5 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (0; 3/5).

Vậy đường thẳng x + 5y = 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (3; 0) và (0; 3/5).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

c) 4x – 3y = -1

⇔ 3y = 4x + 1

⇔ Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là  (x;4/3x+1/3)(x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình là đường thẳng 4x – 3y = -1.

   + Tại x = 0 thì y = 1/3

Đường thẳng đi qua điểm (0;1/3) .

   + Tại y = 0 thì x = -1/4

Đường thẳng đi qua điểm (-1/4;0) .

Vậy đường thẳng 4x – 3y = -1 đi qua (0;1/3) và  (-1/4;0).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

d) x + 5y = 0

⇔ x = -5y.

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là (-5y; y) (y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn nghiệm của phương trình là đường thẳng x + 5y = 0.

   + Tại x = 0 thì y = 0 ⇒ Đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

   + Tại x = 5 thì y = -1 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (5; -1).

Vậy đường thẳng x + 5y = 0 đi qua gốc tọa độ và điểm (5; -1).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

e) 4x + 0y = -2

⇔ 4x = -2 ⇔ Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Phương trình có nghiệm tổng quát (-0,5; y)(y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm là đường thẳng x = -0,5 đi qua điểm (-0,5; 0) và song song với trục tung.

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

f) 0x + 2y = 5

Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Phương trình có nghiệm tổng quát (x; 2,5) (x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm là đường thẳng y = 2,5 đi qua điểm (0; 2,5) và song song với trục hoành.

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết