xét tính đồng biến nghịch biến
1 y= (x+1).(\(\sqrt{X+4}\)
2. y=\(\frac{\sqrt{x}}{x+1}\)
xét tính đồng biến nghịch biến
a) \(y=\sqrt{3x^3-x^2-x}\)
b) \(y=\sqrt{x^2-x-1}\)
c) \(y=\sqrt{x^2-2x}\)
d) \(y=\sqrt{3x^2-2x+1}\)
Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
a, y = \(x\sqrt{1-x^2}\)
b,y = \(\sqrt{3x^2-x^3}\)
Xét tính đồng biến, nghịch biến:
a) y=\(\sqrt{4-x^2}\)
b) y=\(\sqrt{x^2-5x+6}\)
Lời giải:
a) TXĐ: $x\in [-2;2]$
$y'=\frac{-x}{\sqrt{4-x^2}}=0\Leftrightarrow x=0$
Hàm số có điểm tới hạn $x=0$
Vẽ bảng biến thiên ta thu được hàm số đồng biến trên $(-2;0)$ và nghịch biến trên $(0;2)$
b) TXĐ: $x\in (-\infty;2]\cup [3;+\infty)$
$y'=\frac{2x-5}{2\sqrt{x^2-5x+6}}=0\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}$ (loại vì không thuộc TXĐ)
Vẽ bảng biến thiên với các mốc $-\infty; 2;3;+\infty$ ta thấy hàm số đồng biến $(3;+\infty)$ và nghịch biến trên $(-\infty;2)$
Cho hàm số y=\(\left(3-2\sqrt{2}\right)x+\sqrt{2}-1\)
a) Xét sự đồng biến và nghịch biến của các hàm số trên;
b) Tính giá trị của y khi x=\(3+2\sqrt{2}\)
a) Vì \(3-2\sqrt{2}>0\) nên hàm số đồng biến
b) Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào hàm số, ta được:
\(y=\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)+\sqrt{2}-1\)
\(=9-8+\sqrt{2}-1\)
\(=\sqrt{2}\)
a) `a=3-2\sqrt2>0 =>` Hàm số đồng biến.
b) `y=(3-2\sqrt2)(3+2\sqrt2)+\sqrt2-1=3^2-(2\sqrt2)^2+\sqrt2-1=\sqrt2`
`=> y=\sqrt2` khi `x=3+2\sqrt2`
xét tính đồng biến nghịch biến
\(y=\sqrt{x^2-6x+5}\)
ĐKXĐ: \(x^2-6x+5>=0\)
=>(x-1)(x-5)>=0
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1>=0\\x-5>=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>=1\\x>=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>=5\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1< =0\\x-5< =0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< =1\\x< =5\end{matrix}\right.\)
=>x<=1
\(y=\sqrt{x^2-6x+5}\)
=>\(y'=\dfrac{\left(x^2-6x+5\right)'}{2\sqrt{x^2-6x+5}}\)
=>\(y'=\dfrac{2x-6}{2\sqrt{x^2-6x+5}}\)
Đặt y'>0
=>\(\dfrac{2x-6}{2\sqrt{x^2-6x+5}}>0\)
=>2x-6>0
=>x>3
kết hợp ĐKXĐ, ta được: x>5
Đặt y'<0
=>\(\dfrac{2x-6}{2\sqrt{x^2-6x+5}}< 0\)
=>2x-6<0
=>x<3
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: x<1
Vậy: Hàm số nghịch biến trên (-\(\infty\);1) và đồng biến trên (5;+\(\infty\))
xét tính đồng biến nghịch biến của các hàm số trên
\(y=f\left(x\right)=x^2-2x+3\) trên khoảng \(_{\left(1;+\infty\right)}\)
y=f(x)=\(\sqrt{3-x}\) trên khoảng \(\left(-\infty;3\right)\)
Xét sự đồng biến và nghịch biến của các hàm số :
a. \(y=\left(3\sqrt{2}-\sqrt{19}\right)x+5\)
b. \(y=3\left(x-1\right)-\sqrt{5}x\)
c. \(y=\left(2-\sqrt{3}\right)x-\sqrt{2}x+1\)
d. \(y=\left(m^2-m+1\right)x-2m\)( với m là tham số, x là biến )
=> Đối với những câu chưa chuyển sang dạng hàm số bậc nhất, chuyển sang hàm số bậc nhất rồi xét sự đồng biến, nghịch biến.
xét tính đồng biến nghịch biến của hàm số
a)\(y=f\left(x\right)=\sqrt{x^2+2x+3}\)
b) \(y=f\left(x\right)=x-\sqrt{1-x}\) với x<1
a) D=R
* Nếu x1;x2 \(\in\) \(\left(-\infty;0\right)\); x1\(\ne\) x2
x1> x2 thì x12+2x1+3 < x22+2x2+3
<=> \(\sqrt{x_1^2+2x_1+3}< \sqrt{x_2^2+2x_2+3}\)
<=> \(f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\)
Hàm số nghịch biến
bài 1.Cho hàm số bậc nhất y = (1-\(\sqrt{5}\))x-1
hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R ? vì sao
tính y khi x=1+\(\sqrt{5}\)
tính x khi y=\(\sqrt{5}\)