CHO TẬP HỢP \(M=\left\{k\in N;0< \frac{3k+1}{2}< 10\right\}\)
CHỌN BIỂU DIỄN ĐÚNG THEO CÁCH LIỆT KÊ
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho \(A=\left\{3k+1|k\in N\right\};B=\left\{6m+1|m\in N\right\}\)
Hãy xác định tập hợp \(A\cap B;A\) \ B
Ta thấy 3k+1 là số chẵn, 6m+1 là số lẻ với \(k,m\ne0\). Với k=m=0: 3k+1=6m+1=1.
Vậy \(A\cap B=\left\{1\right\}\);A\B={3k+1|\(k\in\text{ℕ*}\)}
#Walker
cho tập hợp X = \(\left\{k^2+1,k\in Z,\left|k\right|\le2\right\}\). Xác định số phần tử của tập hợp X
\(\left\{{}\begin{matrix}k\in Z\\\left|k\right|\le2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow k=\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow X=\left\{1;2;5\right\}\)
\(\Rightarrow X\) có 3 phần tử
Cho tập hợp A gồm n phần tử \(\left(n\ge4\right)\). Biết rằng số tập hợp con gồm 4 phần tử của A bằng 20 lần số tập hợp con gồm 2 phần tử của A. Tìm \(k\in\left[1,2,.....,n\right]\) sao cho số tập con gồm k phần tử của tập hợp A là lớn nhất.
Số tập hợp con có k phần tử của tập hợp A (có 18 phần tử)
\(C_{18}^k\left(k=1,.....,18\right)\)
Để tìm max \(C_{18}^k,k\in\left\{1,2,.....,18\right\}\) (*), ta tiến hành giải bất phương trình sau :
\(\frac{C_{18}^k}{C_{18}^{k+1}}< 1\)
\(\Leftrightarrow C_{18}^k< C_{18}^{k+1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{18!}{\left(18-k\right)!k!}< \frac{18!}{\left(17-k\right)!\left(k+1\right)!}\)
\(\Leftrightarrow\left(18-k\right)!k!>\left(17-k\right)!\left(k+1\right)!\)
\(\Leftrightarrow17>2k\)
\(\Leftrightarrow k< \frac{17}{2}\)
Điều kiện (*) nên k = 1,2,3,.....8
Suy ra \(\frac{C_{18}^k}{C_{18}^{k+1}}>1\) khi k = 9,10,...,17
Vậy ta có
\(C^1_{18}< C_{18}^2< C_{18}^3< .........C_{18}^8< C_{18}^9>C_{18}^{10}>.....>C_{18}^{18}\)
Vậy \(C_{18}^k\) đạt giá trị lớn nhất khi k = 9. Như thế số tập hợp con gồm 9 phần tử của A là số tập hợp con lớn nhất.
Cho \(A=\left\{8;45\right\},B=\left\{15;4\right\}\)
a) Tìm tập hợp C các số tự nhiên \(x=a+b\) sao cho \(a\in A,b\in B\)
b) Tìm tập hợp D các số tự nhiên \(x=a-b\) sao cho \(a\in A,b\in B\)
c) Tìm tập hợp E các số tự nhiên \(x=a.b\) sao cho \(a\in A,b\in B\)
d) Tìm tập hợp G các số tự nhiên \(x\) sao cho \(a=b\) và \(a\in A,b\in B\)
a, Ta có:\(8+15=23;8+4=12;45+15=60;45+4=49\)
\(\Rightarrow\) Các tập hợp của C là : \(\left\{12;23;49;60\right\}\)
b, Ta có:
\(8-4=4;45-15=30;45-4=41\)
\(\Rightarrow\) Các tập hợp của D là : \(\left\{4;30;41\right\}\)
c, Ta có:
\(8.15=120;8.4=32;45.15=675;45.4=180\)
\(\Rightarrow\) Các tập hợp của E là : \(\left\{32;120;180;675\right\}\)
d, Ta có:
\(8:4=2;45:15=3\)
\(\Rightarrow\) Các tập hợp của G là: \(\left\{2;3\right\}\)
Cho tập hợp \(A=\left\{x\in Z\text{ | }\frac{x^2+2}{x}\in Z\right\}\)
a,Hãy xác định tập A bằng cách liệt kê các phần tử
b,Hãy tìm tất cả các tập con của tập hợp A mà số phần tử của nó nhỏ hơn 3
Lời giải:
a)
\(\forall x\in\mathbb{Z}\) , để \(\frac{x^2+2}{x}\in\mathbb{Z}|\Leftrightarrow x+\frac{2}{x}\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow \frac{2}{x}\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow 2\vdots x\)
\(\Rightarrow x\in \left\{\pm 1;\pm 2\right\}\)
Vậy \(A=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
b)
Các tập con của A mà số phần tử nhỏ hơn 3 là:
\(\left\{-2\right\}; \left\{-1\right\};\left\{1\right\};\left\{2\right\}\)
\(\left\{-2;-1\right\}; \left\{-2;1\right\}; \left\{-2;2\right\};\left\{-1;1\right\};\left\{-1;2\right\}; \left\{1;2\right\}\)
Lời giải:
a)
\(\forall x\in\mathbb{Z}\) , để \(\frac{x^2+2}{x}\in\mathbb{Z}|\Leftrightarrow x+\frac{2}{x}\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow \frac{2}{x}\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow 2\vdots x\)
\(\Rightarrow x\in \left\{\pm 1;\pm 2\right\}\)
Vậy \(A=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
b)
Các tập con của A mà số phần tử nhỏ hơn 3 là:
\(\left\{-2\right\}; \left\{-1\right\};\left\{1\right\};\left\{2\right\}\)
\(\left\{-2;-1\right\}; \left\{-2;1\right\}; \left\{-2;2\right\};\left\{-1;1\right\};\left\{-1;2\right\}; \left\{1;2\right\}\)
Vs k là số nguyên dương kí hiệu Bk = \(\left\{x\in N^{\cdot}|xlaboisocuak\right\}\)
Cho m,n là các số nguyên dương.
a) Cmr Bmn là tập hợp con của Bm \(\cap\) Bn
b) Tìm đk của m và n để Bm \(\cap\) Bn là tập hợp con của Bmn
Trần Thanh Phương@Nguyễn Việt LâmMysterious Person@Akai Haruma
cho tập hợp A các số tự nhiên chẵn khác 0 và ko vượt quá 12
a.viết tập hợp A bằng 2 cách
b.điền kí hiệu thích hợp
\(\left\{x\in N/0< x\le12vàxchiahetcho2\right\}...A\\\)
\(\left\{x\in N/0< x\le12\right\}...A\)
a) C1:A={2;4;6;8;10;12}
C2:A= {x\(\in\)N*|x là số chẵn \(\ne\)0 và \(\le\)12}
b)
a) Viết tập hợp A bằng 2 cách
C1: A = {1; 2; 3; 4; ... ;11 ; 12}
C2: A = {x \(\in\) N*/ x < 13}
b) Điền kí hiệu thích hợp:
{ x \(\in\) N/ 0 < x < 12 và chia hết cho 2} \(\subset\) A.
{x ∈ N/ 0 < x ≤ 12} = A.
Chúc bạn học tốt!
Cho tập hợp A = \(\left\{\forall x\in Q:\left(2x^2-3x\right)\left(x^2-2\right)\left(2x^2+5x+2\right)=0\right\}\)
a/ Hãy viết tập hợp A dưới dạng liệt kê .
b/ Hãy liệt kê các tập con của A có chứa đúng hai số nguyên .
c/ Tập A có tất cả bao nhiêu tập con .
d/ Tập A có tất cả bao nhiêu tập con có 3 phần tử .
HELP ME !!!!! MÌNH ĐANG CẦN GẤP RỒI !!!!!!
a: \(A=\left\{0;\dfrac{3}{2};-2;-\dfrac{1}{2}\right\}\)
b: {0;-2}
c: Vì A có 4 phần tử nên A có 2^4=16 tập con
d: Số tập con có 3 phần tử là: \(C^3_4=4\left(tập\right)\)
Cho hai tập hợp \(A=\left\{1;2;3\right\}\) và \(B=\left\{1;2;3;4;5;\right\}\). Số tập hợp C thỏa mãn \(A\cup C=B\). ( Kèm lời giải )
\(B\backslash A=\left\{4;5\right\}\)
\(\Rightarrow C=\left\{4;5\right\};\left\{1;4;5\right\};\left\{2;4;5\right\};\left\{3;4;5\right\};\left\{1;2;4;5\right\};\left\{1;3;4;5\right\};\left\{2;3;4;5\right\};\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
(Số tập C thỏa mãn đúng bằng số tập con của A)