trong 35 hs của lớp 10, có 20 hs thích bóng đá, 14 hs thích bóng chuyền, 11 hs thích cả 2 môn. tính số hs lớp 10 không thích 2 môn
trong 35 hs của lớp 10, có 20 hs thích bóng đá, 14 hs thích bóng chuyền, 11 hs thích cả 2 môn. tính số hs lớp 10 không thích 2 môn
Số học sinh thích bóng chuyền hoặc bóng đá là:
20 + 14 - 11 = 23 (học sinh)
Số học sinh không thích cả hai môn là:
35 - 23 = 12 (học sinh)
Đáp số: ...
Số học sinh chỉ thích bóng đá : \(20-11=9\left(hs\right)\)
Số học sinh chỉ thích bóng chuyền : \(14-11=3\left(hs\right)\)
Tổng số học sinh thích ít nhất một trong hai môn (bao gồm cả những bạn thích cả hai môn): \(9+11+3=23\left(hs\right)\)
Số học sinh không thích cả hai môn: \(35-23=12\left(hs\right)\)
Tìm x,y biết:1+3y/12=1+5y/5x=1+7y/4x
Lơ giải:
$\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+7y}{4x}$
$\Rightarrow \frac{1+5y}{5}=\frac{1+7y}{4}$
$\Rightarrow 4(1+5y)=5(1+7y)$
$\Rightarrow 4+20y=5+35y$
$\Rightarrow 1=-15y\Rightarrow y=\frac{-1}{15}$
Có:
$\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+3y}{12}$
$5x=(1+5y): \frac{1+3y}{12}=\frac{12(1+5y)}{1+3y}=\frac{12(1+5.\frac{-1}{15})}{1+3.\frac{-1}{15}}=10$
$\Rightarrow x=2$
hàm số là gì?
Tham khảo
Hàm số chính là các quy tắc áp dụng trên các số. Nếu một đại lượng y phụ thuộc vào một đại lượng thay đổi x mà với một giá trị của x ta luôn xác định được một và chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x gọi là biến số. Nói chung hàm số xuất hiện khi có một đại lượng số nào đó phụ thuộc vào một đại lượng số khác.
định lý bytago là gì
Định lí Pytago là một định lí trong hình tam giác vuông được đặt theo tên nhà toán học cổ đại Hy Lạp Pythagoras. Định lí nói rằng trong một tam giác vuông, bình phương của độ dài của cạnh huyền (đối diện góc vuông) bằng tổng của bình phương độ dài hai cạnh góc vuông, có công thức \(c^2=a^2+b^2\) (\(a\) và \(b\) là độ dài hai cạnh góc vuông, \(c\) là độ dài cạnh huyền.
b) ở lớp 10A, mỗi học sinh đều có thể chơi được ít nhất 1 trong 3 môn thể thao là cầu lông, bóng đã và bóng chuyển. Có 11 em chơi được bóng đá, 10 em chơi được cầu lông và 8 em chơi được bóng chuyển. Có 2 em chơi được cả 3 môn, có 5 em chơi được bóng đá và bóng chuyền, có 4 em chơi được bóng đá và cầu lông, có 4 em chơi được bóng chuyền và cầu lông. Hỏi lớp có bao nhiêu hs
\(\overrightarrow{AB}=\left(4m;2m\right)=\left(4;2\right)\)
=>VTPT là (-2;4)=(-1;2)
Phương trình đường thẳng AB là:
-1(x+2m)+2(y+m)=0
=>-x-2m+2y+2m=0
=>-x+2y=0
Thay x=0 và y=0 vào (AB), ta được:
\(-0+2\cdot0=0\)
=>0=0
=>(AB) luôn đi qua điểm O(0;0) với mọi \(m\ne0\)
Lời giải:
ĐK: $m\neq 0$ vì nếu $m=0$ thì $A\equiv B\equiv O$
$A(-2m, -m), B(2m, m)\Rightarrow \overrightarrow{AB}=(4m, 2m)$
$\Rightarrow VTPT của đt $AB$ là: $(-2m, 4m)$
PT đường thẳng AB:
$-2m(x+2m) + 4m(y+m)=0$
$\Leftrightarrow -2mx+4my=0$
Để $AB$ đi qua $O$ thì: $-2mx_O+4m.y_O=0$
$\Leftrightarrow -2m.0+4m.0=0$ (luôn đúng với mọi $m$)
Vậy với mọi $m\neq 0; m\in\mathbb{R}$ thì AB luôn đi qua $O$.
Cho tam giác ABC , cho I trên BC thoả IB+2IC=BC . Phân tích AM theo AB và AC
Điểm $M$ là điểm nào vậy bạn? Bạn xem lại đề xem đã viết chuẩn chưa vậy?
cho M=(1;5) và N=(m;m+2) tìm m để M ⊂ N
Cho tập hợp M = [1;2] và N = (m;m+2). Tìm giá trị m để M ∪ N là một đoạn
Câu 20: Cho tập hợp A ≠ ) . mệnh đề nào sai ?
a) A giao ∅ = A b) A giao A = A
c) ∅ giao ∅ = ∅ c) ∅ giao A = ∅
Câu 21: Chọn 2 tập hợp A = {a;b;c;m} và B={c;d;m;l;k} tìm A giao B
a) A giao B = {a;b} b) A giao B = { a;b;c;d;m;k;l}
c) A giao B = {c;d} d) A giao B = {c;d;m}
Câu 22: số phần tử tập hợp A = { 2k2 + 3 / k ∈ Z, / k / <= 3 } là
a) 7 b) 6 c) 5 d) 4
Câu 23: Tập hợp nào sau đây có đúng 2 tập hợp con
a) { x; ∅ } b) {x} c) { x;y; ∅ } d) {x;y}
C1: là công thức số tập con của tập hợp n có chứa phần tử 2n nên suy ra tập {x} có 1 phần tử nên có 21 = 2 tập con
C2: liệt kê số tập con ra thì { x } có 2 tập con là { x } và { ∅ }
20. A
21. Đề không có đáp án đúng. Đáp án đúng phải là \(A\cap B=\left\{c;m\right\}\).
22. \(\left\{{}\begin{matrix}\left|k\right|\le3\\k\in Z\end{matrix}\right.\Rightarrow k\in\left\{-3;-2;-1;0;1;2;3\right\}\)
\(\Rightarrow A=\left\{3;5;11;21\right\}\)
Chọn D.
23. B.