a) Vẽ đồ thị hàm số: \(y=|1-\left|1-x\right||\)
b) Tính diện tích tam giác ABC với A(-1; 2); B(2; -3); C(4; -3) trên mặt phẳng tọa độ biết đơn vị trên hai trục là 0,5cm
1. a) Vẽ đồ thị hàm số sau trên cùng mặt phẳng tọa độ (d1): y = x-3;
(d2): y=-x-1.
b) ( d2) cắt Ox ở A;(d2) cắt Ox ở B ; (d1) và (d2) cắt nhau tại C . Tính số đo góc của tam giác ABC ( làm tròn đến độ)
c) Tính diện tích tam giác ABC
Cho hàm số \(y=\left(m-2\right)x+4+m\) . Tìm m để:a) Đồ thị hàm số đi qua điểm A (1 ; 2).b) Đồ thị hàm số cắt hai trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 4
Để hàm số y=(m-2)x+4+m là hàm số bậc nhất thì \(m-2\ne0\)
hay \(m\ne2\)
a) Để đồ thị hàm số y=(m-2)x+4+m đi qua điểm A(1;2) thì
Thay x=1 và y=2 vào hàm số y=(m-2)x+4+m, ta được
\(\left(m-2\right)\cdot1+4+m=2\)
\(\Leftrightarrow m-1+4+m=2\)
\(\Leftrightarrow2m+3=2\)
\(\Leftrightarrow2m=-1\)
hay \(m=-\dfrac{1}{2}\)(nhận)
Vậy: Để đồ thị hàm số y=(m-2)x+4+m đi qua điểm A(1;2) thì \(m=-\dfrac{1}{2}\)
Cho hàm số y=\(x^2-2\left(m+1\right)x+2m+1\) (1)
Tìm giá trị của tham số m để đồ thị hàm số (1) cắt trục Ox tại hai điểm phân biệt A,B và cắt trục Oy tại C sao cho tam giác ABC có diện tích bằng 3
a)Vẽ đồ thị các hàm số sau lên cùng 1 mặt phẳng tọa độ
y=x+2; y=2x2
b) Gọi giao điểm của đồ thị y=x+2 với trục Ox và trục Oy theo thứ tự là A và B, giảo điểm của đồ thị y=2x+2 với trục Ox và Oy theo thứ tự là C và B. Tính các góc của tam giác ABC
c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC
Vẽ trên cùng 1 mặt phẳng tọa đồ thị các hàm số y=√3x, y=x+1
a.Tìm số đo góc bỏi 1 đồ thị với tia ox
b. A là giao điểm của 2 đồ thị
B là giao điểm của diện tích y=x+1 với trục hoành.Tìm diện tích tam giác OAB
Cho hàm số y = 2mx + 3 và y = (n-1)x -2 với m,n là các tham số
a. Biết rằng trên cùng mặt phẳng tọa độ, đồ thị các hàm số này cắt nhau tại điểm A(1;-1). Xác định m và n
b. Vẽ đồ thị của các hàm số m,n tìm được ở câu trên.
c. Gọi A,B,C là giao điểm của 2 hàm số trên với trục tung. Tính chu vi,diện tích tam giác ABC
a) Vì đồ thị các hàm số này cắt nhau tại điểm A(1;-1)
=> x = 1, y = -1
Thay vào:
y = 2mx + 3
-1 = 2m . 1 + 3
-1 = 2m + 3
-1 -3 = 2m
-4 = 2m
=> -2 = m
Thay vào:
y = (n-1)x - 2
-1 = (n-1) . 1 - 2
-1 = n - 1 - 2
-1 = n - 3
-1 + 3 = n
=> 2 = n
b) Từ câu a ta có:
(d1) y = -4x + 3
(d2) y = x - 2
Rồi bạn lập bảng giá trị ra là có thể vẽ được mà
c) Mình chịu :((
a, Vẽ đồ thị hàm số y = |x|
b, Vẽ đường thẳng y = 2 cắt đồ thị y = |x| tại A và B. C/minh: tam giác OAB là tam giác vuông. Tính diện tích tam giác OAB.
Cho hàm số \(y=x^4-2m^2x^2+1\left(1\right)\)
Tìm tất cả các giá trị m để đồ thị (1) có 3 điểm cực trị A,B,C và diện tích tam giác ABC bằng 32 (đơn vị diện tích)
- Ta có \(y'=4x^3-4m^2x;y'=0\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=0\\x^2=m^2\end{cases}\) Điều kiện có 3 điểm cực trị : \(m\ne0\)
- Tọa độ 3 điểm cực trị : A (0;1); B \(\left(-m;1-m^4\right),C\left(m;1-m^4\right)\)
- Chứng minh tam giác ABC cân đỉnh A. Tọa độ trung điểm I của BC là I \(\left(0;1-m^4\right)\)
- \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AI.BC=m^4\left|m\right|=\left|m\right|^5=32\Leftrightarrow m=\pm2\left(tm\right)\)
Cho hàm số bậc nhất y=(m+1)x-2 có đồ thị là đường thẳng (d).
a)Tìm m để đồ thị hàm số (d) cắt đồ thị hàm số y=x+4 tại điểm có hoành độ là :-2.
b)Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a).
c)Tính diện tích tam giác tạo bởi đồ thị hàm số (d)với hai trục tọa độ.(giúp mình ,cảm ơn)
a, Thay x = -2 => y = -2 + 4 = 2 => A(-2;2)
(d) cắt y = x + 4 tại A(-2;2) <=> 2 = -2 ( m + 1 ) - 2
<=> -2m - 2 - 2 = 2 <=> -2m = 6 <=> m = -3
Vậy (d) : y = -2x - 2
b, bạn tự vẽ nhé
c, Cho x = 0 => y = -2
=> (d) cắt trục Oy tại A(0;-2) => OA = | -2 | = 2
Cho y = 0 => x = -1
=> (d) cắt trục Ox tại B(-1;0) => OB = | -1 | = 1
Ta có : \(S_{OAB}=\frac{1}{2}.OA.OB=\frac{1}{2}.2.1=1\)( dvdt )
Đặt: (d): y = (m+5)x + 2m - 10
Để y là hàm số bậc nhất thì: m + 5 # 0 <=> m # -5
Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0 <=> m > -5
(d) đi qua A(2,3) nên ta có:
3 = (m+5).2 + 2m - 10
<=> 2m + 10 + 2m - 10 = 3
<=> 4m = 3
<=> m = 3/4
(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:
9 = (m+5).0 + 2m - 10
<=> 2m - 10 = 9
<=> 2m = 19
<=> m = 19/2
(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:
0 = (m+5).10 + 2m - 10
<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0
<=> 12m = -40
<=> m = -10/3
(d) // y = 2x - 1 nên ta có:
\hept{m+5=22m−10≠−1\hept{m+5=22m−10≠−1 <=> \hept{m=−3m≠92\hept{m=−3m≠92 <=> m=−3
Giả sử (d) luôn đi qua điểm cố định M(x0; y0)
Ta có: y0=(m+5)x0+2m−10y0=(m+5)x0+2m−10
<=> mx0+5x0+2m−10−y0=0mx0+5x0+2m−10−y0=0
<=> m(xo+2)+5x0−y0−10=0m(xo+2)+5x0−y0−10=0
Để M cố định thì: \hept{x0+2=05x0−y0−10=0\hept{x0+2=05x0−y0−10=0 <=> \hept{x0=−2y0=−20\hept{x0=−2y0=−20
Vậy...
????????????????
Cho hàm số bậc nhất y = (2m – 1)x + m – 1, với m là tham số.
a) Khi m = 2, vẽ đồ thị của hàm số thu được và tính diện tích tam giác tạo bởi đồ thị và hai trục toạ độ. Gọi đường thẳng đó là (d1)
b) Khi m = - 1, vẽ đồ thị là đường thẳng (d2) của hàm số. Tính khoảng cách từ gốc toạ độ O đến đường thẳng (d2).
c) Chứng minh rằng khi m thay đổi thì các đường thẳng thu được luôn cùng đi qua
một điểm cố định.