Những câu hỏi liên quan
HV
Xem chi tiết
HY
6 tháng 4 2020 lúc 9:59

a. Thay \(m=2\) vào phương trình \(\left(m^2-4\right)x+2=m\) , ta có:

\(\left(2^2-4\right)x+2=2\\\Leftrightarrow 0x+2=2\\\Leftrightarrow 0x=0\)

\(\Rightarrow\) Vô số nghiệm

b. Thay \(m=-2\) vào phương trình \(\left(m^2-4\right)x+2=m\) , ta có:

\(\left[\left(-2\right)^2-4\right]x+2=-2\\\Leftrightarrow 0x+2=-2\\\Leftrightarrow 0x=-4\)

\(\Rightarrow\) Vô nghiệm

c. Thay \(m=-2,2\) vào phương trình \(\left(m^2-4\right)x+2=m\) , ta có:

\(\left[\left(-2,2\right)^2-4\right]x+2=-2,2\\\Leftrightarrow 0,84x=-4,2\\ \Leftrightarrow x=-5\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{-5\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
Xem chi tiết
TN
22 tháng 5 2016 lúc 10:12

a)với m=2 ta có:

(22-4)x+2=2

<=>0*x+2=2

<=>0x=0

<=>x có thể nhận tất cả giá trị

b)với m=-2 ta có:

[(-2)2-4)x+2=2

tương tự như phần a

c)với m=-2,2 ta có:

[(-2,2)2-4]x+2=-2,2

<=>4,84*x+2=-2,2

<=>4,84*x=-4,2

<=>x=.. tự tính

Bình luận (0)
CT
22 tháng 5 2016 lúc 10:16

a)với m=2 ta có:

(22-4)x+2=2

<=>0*x+2=2

<=>0x=0

<=>x có thể nhận tất cả giá trị

b)với m=-2 ta có:

[(-2)2-4)x+2=2

tương tự như phần a

c)với m=-2,2 ta có:

[(-2,2)2-4]x+2=-2,2

<=>4,84*x+2=-2,2

<=>4,84*x=-4,2

<=>x=.. tự tính

Ai k mk mk k lại

Bình luận (0)
OO
22 tháng 5 2016 lúc 10:17

 ( m2 - 4 ) x + 2 = m (1 )

a ) Thay m = 2 vào pt (1) ta được:

        ( 22 - 4 ) . x + 2 = 2

=> 0.x + 2 = 2

Vậy x không tồn tại

b ) Thay m = -2 vào pt (1) ta có :

      ( 4 - 4 ) . x + 2 = (-2 )

=>  0x + 2       = (-2)

=>m không thể là giá trị của pt (1)

c )  Thay m = -2,2 vào pt ( 1 

    ( 4,48 + 4 ) .x + 2 = (-2,2 )

=> 8,84x       + 2      = -2,2

=> 8,84 x                 = -4,2

=>   x                       = -2625/48841 ( số xấu quá )

Vậy x = -2625/48841 khi pt (1) nhận giá trị m = -2,2

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
H24
26 tháng 3 2018 lúc 18:10

Giải:

a. Khi m = 2, phương trình đã cho trở thành:

(22−4)x+2=2⇔0x+2=2⇔2=2(22−4)x+2=2⇔0x+2=2⇔2=2

Vậy phương trình đã cho có vô số nghiệm.

b. Khi m = -2, phương trình đã cho trở thành:

[(−2)2−4]x+2=−2⇔0x+2=−2⇔0x=−4[(−2)2−4]x+2=−2⇔0x+2=−2⇔0x=−4

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

c. Khi m = -2,2, phương trình đã cho trở thành:

[(−2,2)2−4]x+2=−2,2⇔0,84x+2=−2,2⇔0,84x=−2,2−2⇔0,84x=−4,2⇔x=−5[(−2,2)2−4]x+2=−2,2⇔0,84x+2=−2,2⇔0,84x=−2,2−2⇔0,84x=−4,2⇔x=−5

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = -5

Bình luận (0)
PT
26 tháng 3 2018 lúc 19:55

mấy bài giải phương trình kiểu vầy ko ai giỏi hơn casio và vinacal đâu. hé hé :)))

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
H24
26 tháng 3 2018 lúc 17:55

Giải:

a. Khi m = 2, phương trình đã cho trở thành:

(22−4)x+2=2⇔0x+2=2⇔2=2(22−4)x+2=2⇔0x+2=2⇔2=2

Vậy phương trình đã cho có vô số nghiệm.

b. Khi m = -2, phương trình đã cho trở thành:

[(−2)2−4]x+2=−2⇔0x+2=−2⇔0x=−4[(−2)2−4]x+2=−2⇔0x+2=−2⇔0x=−4

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

c. Khi m = -2,2, phương trình đã cho trở thành:

[(−2,2)2−4]x+2=−2,2⇔0,84x+2=−2,2⇔0,84x=−2,2−2⇔0,84x=−4,2⇔x=−5[(−2,2)2−4]x+2=−2,2⇔0,84x+2=−2,2⇔0,84x=−2,2−2⇔0,84x=−4,2⇔x=−5

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = -5

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 10 2018 lúc 8:17

Khi m = -2,2, phương trình đã cho trở thành:

[ - 2 , 2 2  – 4]x + 2 = -2,2 ⇔ 0,84x + 2 = -2,2

⇔ 0,84x = -2,2 – 2 ⇔ 0,84x = -4,2 ⇔ x = -5

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = -5.

Bình luận (0)
CE
Xem chi tiết
AH
27 tháng 2 2020 lúc 0:07

Lời giải:

a) Nếu $m=-2$ thì PT trở thành:

[(-2)^2-4]x+2=-2$

$\Leftrightarrow 0.x=-4$ (vô lý)

Do đó PT vô nghiệm.

b) Nếu $m=-2,2$ thì PT trở thành:

$[(-2,2)^2-4]x+2=-2,2$

$\Leftrightarrow \frac{21}{25}x=\frac{-21}{5}$

$\Rightarrow x=-5$

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SK
Xem chi tiết
NH
4 tháng 7 2017 lúc 8:22

Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
NT
3 tháng 2 2021 lúc 16:05

Theo bài ra ta có : \(\left(m-1\right)\left(m-2\right)x=-m+2\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m-2\right)x=-\left(m-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m-2\right)x+\left(m-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left[\left(m-1\right)x+1\right]=0\)

a, Thay m = 1 vào phương trình trên : 

\(\Leftrightarrow-1.1=0\Leftrightarrow-1\ne0\)

Vậy phương  trình vô nghiệm 

b, Thay m = 2 vào phương trình trên : 

\(\Leftrightarrow0\left[\left(2-1\right)x+1\right]=0\Rightarrow0=0\)

c, Thay m = 0 vào phương trình trên : 

\(\Leftrightarrow-2\left[\left(0-1\right)x+1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow-2\left(-x+1\right)=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1 } 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa