Giải và biện luận phương trình:
(m+1)x2+2(m-3)x +4m+3x =0
giải và biện luận phương trình
\(x^2+x+m=0\)
Giúp với
\(\Delta =1^2-4.1.m=1-4m\)
Pt có nghiệm kép
\(\to \Delta=0\\\to 1-4m=0\\\leftrightarrow m=\dfrac{1}{4}\)
Pt có 2 nghiệm phân biệt
\(\to \Delta>0\\\to 1-4m>0\\\leftrightarrow m<\dfrac{1}{4}\)
Pt vô nghiệm
\(\to \Delta<0\\\to 1-4m<0\\\leftrightarrow m>\dfrac{1}{4}\)
Giải và biện luận phương trình sau:
\(2x-5x\sqrt{x-a}+2a^2-2a\) =0
5x\(\sqrt{x-a}\)=2a-2a\(^2\)-2x
<=> \(\sqrt{x-a}\)=\(\frac{2a-2a^2-2x}{5x}\)
+ Với \(\frac{2a-2a^2-2x}{5x}\)=0 <=> 2a - 2a\(^2\)-2x = 0 <=> a\(^2\)-a+x=0 <=> a + \(\frac{1}{2}\)=\(\sqrt{\frac{1}{4}-x}\)
<=> a = \(\sqrt{\frac{1}{4}-x}\)- \(-\frac{1}{2}\)=....... tự giải
xét trường hợp \(\frac{2a-2a^2-2x}{5x}\)\(\ne\)0 rồi tự giải tiếp
Giải và biện luận phương trình (ĐK: a+-b=0)
\(\left(a^2-b^2\right)\left(x^2+1\right)=2\left(a^2+b^2\right)x\)
Giải và biện luận phương trình (ĐK: a+-b=0)
\(\frac{x}{a^2-b^2}+\frac{2x}{a+b}+\frac{a+b+1}{2\left(a+b\right)}=\frac{x}{a-b}+1\)
Giaỉ và biện luận hệ phương trình sau: \(\hept{\begin{cases}\left(m+5\right)x+3y=1\\mx+2y=-4\end{cases}}\)
Hướng dẫn : Dùng phương pháp cộng đại số dc vế pt 1 ẩn x
Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left(m+5\right)x+3y=1\\mx+2y=-4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(2m+10\right)x+6x=2\\3mx+6x=-12\end{cases}}}\)
Trừ vế 1 cho vế 2 phương trình,Ta được:
(10 - m )x = 14 (*)
TH1 : 10 - m \(\ne\)0 \(\Leftrightarrow\) m \(\ne\) 10
Ta có : (*) \(\Leftrightarrow\) \(x=\frac{14}{10-m}\)
Ta tìm được : \(y=\frac{5m+20}{m-10}\)
Hệ có nghiệm duy nhất: \(\left(x;y\right)=\left(\frac{14}{10-m};\frac{5m+20}{m-10}\right)\)
TH2 : 10 - m = 0 \(\Leftrightarrow\) m = 10
Phương trình (*) vô nghiệm \(\Leftrightarrow\) Hệ vô nghiệm
Đáp số: +m\(\ne\)0 . Hệ có nghiệm duy nhất :
\(\left(x;y\right)=\left(\frac{14}{10-m};\frac{5m+20}{m-10}\right)\)
+ m = 0 (Hệ vô nghiệm )
giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m
a) (m-1)\(x^2\)+3x-1=0
d) \(x^2-4x+m-3=0\)
Lời giải:
a)
Nếu $m=1$ thì PT \(\Leftrightarrow 3x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)
Nếu \(m\neq 1\Rightarrow m-1\neq 0\). PT đã cho là pt bậc 2.
+) \(m> \frac{-5}{4}\) thì \(\Delta=3^2+4(m-1)=5+4m>0\). Khi đó pt có 2 nghiệm phân biệt
+) \(m=\frac{-5}{4}\) thì \(\Delta=5+4m=0\). Khi đó pt có nghiệm kép \(x_1=x_2=\frac{2}{3}\)
+) \(m< \frac{-5}{4}\) thì \(\Delta=5+4m< 0\). Khi đó pt vô nghiệm.
Vậy:
\(m=1\) thì pt có nghiệm duy nhất \(x=\frac{1}{3}\)
\(m< \frac{-5}{4}\) thì pt vô nghiệm
\(m=\frac{-5}{4}\) thì pt có nghiệm kép \(x=\frac{2}{3}\)
\(m> \frac{-5}{4}; m\neq 1\) thì pt có 2 nghiệm phân biệt
---------------
b)
Nếu \(m>7\): \(\Delta'=2^2-(m-3)=7-m< 0\), pt đã cho vô nghiệm
Nếu \(m=7\): \(\Delta'=7-m=0\), pt đã cho có nghiệm kép \(x_1=x_2=2\)
Nếu \(m< 7: \Delta'=7-m> 0\), pt đã cho có 2 nghiệm phân biệt.
Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình ( k - 1) x2 - 2kx +k -4=0
Không giải phương trình tìm mối liên hệ x1 và x2 không phụ thuộc vào k
Giả sử pt đã cho có 2 nghiệm
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{2k}{k-1}\\x_1x_2=\frac{k-4}{k-1}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(x_1+x_2\right)=\frac{6k}{k-1}\\2x_1x_2=\frac{2k-8}{k-1}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow3\left(x_1+x_2\right)+2x_1x_2=\frac{8\left(k-1\right)}{k-1}=8\)
\(\Leftrightarrow3\left(x_1+x_2\right)+2x_1x_2=8\)
Đây là hệ thức liên hệ 2 nghiệm ko phụ thuộc m
Bài 1. Tìm giá trị của K sao cho
a, Phương trình: 2x + k= x-1 có nghiệm x=-2
b, Phương trình: (2x+1) (9x+2k) - 5(x+2)=40 có nghiệm x=2
c, Phương trình: 2(2x+1)+18+=3(x+2) (2x+k) có nghiệm x=1
d, Phương trình: 5(m+3x) (x+1)- 4(1+2x) =80 có nghiệm x=2
Bài 2. Tìm các giá trị của m, a và b để các cặp phương trình sau đây tương đương:
a, mx2-(m+1) x+1= 0 và (x-1) (2x-1)= 0
b,(x-3) (ax+2)= 0 và (2x+b) (x+1)= 0
Bài 1. Tìm giá trị của K sao cho
a, Phương trình: 2x + k= x-1 có nghiệm x=-2
b, Phương trình: (2x+1) (9x+2k) - 5(x+2)=40 có nghiệm x=2
c, Phương trình: 2(2x+1)+18+=3(x+2) (2x+k) có nghiệm x=1
d, Phương trình: 5(m+3x) (x+1)- 4(1+2x) =80 có nghiệm x=2
Bài 2. Tìm các giá trị của m, a và b để các cặp phương trình sau đây tương đương:
a, mx2-(m+1) x+1= 0 và (x-1) (2x-1)= 0
b,(x-3) (ax+2)= 0 và (2x+b) (x+1)= 0