Những câu hỏi liên quan
NC
Xem chi tiết
HG
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
DC
1 tháng 5 2017 lúc 15:17

mày ó

c cứt à????<3

Bình luận (0)
ML
1 tháng 5 2017 lúc 21:53

a. vs m=-1 ,thay vào pt(1) ,ta đc :

x^2 -(-1+2)x +2.(-1) =0

<=>x^2 -x-2 =0

Có : đenta = (-1)^2 -4.(-2) =9 >0

=> căn đenta =căn 9 =3

=> X1 =2 ; X2=-1

Vậy pt (1) có tập nghiệm S={-1;2}

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
NT
2 tháng 5 2017 lúc 16:14

a/ Thay m=-1 vào phương trình (1) ta được:

\(x^2-x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy khi m=-1 thì phương trình (1) có \(S=\left\{2;-1\right\}\)

b/ Xét phương trình (1) có

\(\Delta=\left(m+2\right)^2-4.2m\)

= \(m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\)

Ta có: \(\left(m-2\right)^2\ge0\) với mọi m

\(\Leftrightarrow\Delta\ge0\) với mọi m

\(\Rightarrow\) Phương trình (1) có 2 nghiệm với mọi m

Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+2\\x_1.x_2=2m\end{matrix}\right.\)

Theo đề bài ta có:

\(\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2\le5\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2-2m\le5\)

\(\Leftrightarrow m^2+2m-1\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1-\sqrt{2}\right)\left(m+1+\sqrt{2}\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m+1-\sqrt{2}\ge0\\m+1+\sqrt{2}\le0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m+1-\sqrt{2}\le0\\m+1+\sqrt{2}\ge0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m\ge-1+\sqrt{2}\\m\le-1-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m\le-1+\sqrt{2}\\m\ge-1-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-1+\sqrt{2}\le m\le-1-\sqrt{2}\left(ktm\right)\\-1-\sqrt{2}\le m\le-1+\sqrt{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

vậy để phương trình (1) có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2\le5\) thì \(-1-\sqrt{2}\le m\le-1+\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
KS
Xem chi tiết
LH
21 tháng 7 2019 lúc 18:00

\(\frac{3}{4}\left(x^2+1\right)^2+3\left(x^2+x\right)-9=0\)

<=> \(3\left(x^2+1\right)^2.4+3\left(x^2+x\right).4-9.4=0.4\)

<=> \(3\left(x^2+1\right)^2+12\left(x^2+x\right)-36=0\)

<=> \(3x^4+18x^2+12x-33=0\)

<=> \(3\left(x-1\right)\left(x^3+x^2+7x+11\right)=0\)

<=> \(x-1=0\)

<=> \(x=1\)

Mà vì: \(x^3+x^2+7x+11\ne0\)

=> x = 1

Bình luận (0)
H24
21 tháng 7 2019 lúc 18:00

\(=>\frac{3}{4}\left[\left(x^2+1\right)^2+4\left(x^2+1\right)+4\right]-12=0\)

\(=>\frac{3}{4}\left(x^2+1+2\right)^2-12=0\)

\(=>\left(x^2+3\right)^2=16\)

Đến đây tự tìm nha 

 Hok tốt 

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
VD
Xem chi tiết
NL
9 tháng 4 2019 lúc 16:36

a/ Bạn tự giải

b/ \(\Delta'=-m^2+2m\)

Để pt có nghiệm thì \(\Delta'\ge0\Rightarrow-m^2+2m\ge0\Rightarrow0\le m\le2\)

Khi đó theo Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\end{matrix}\right.\)

Xét \(A=\left|x_2-x_1\right|\Rightarrow A^2=\left(x_2-x_1\right)^2\)

\(A^2=x_1^2+x_2^2-2x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\)

\(A^2=4-4\left(m-1\right)^2\le4\)

\(\Rightarrow A\le2\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi \(m-1=0\Rightarrow m=1\)

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
NS
Xem chi tiết
NL
6 tháng 10 2021 lúc 11:49

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\x\ne-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(1+2cos^2x-1+2sinx.cosx\right)cosx+cos^2x-sin^2x}{1+\dfrac{sinx}{cosx}}=cosx\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2cos^2x\left(sinx+cosx\right)+\left(sinx+cosx\right)\left(cosx-sinx\right)}{\dfrac{sinx+cosx}{cosx}}=cosx\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{cosx\left(sinx+cosx\right)\left(2cos^2x+cosx-sinx\right)}{sinx+cosx}=cosx\)

\(\Rightarrow2cos^2x+cosx-sinx=1\)

\(\Rightarrow cosx-sinx-cos2x=0\)

\(\Rightarrow cosx-sinx-\left(cos^2x-sin^2x\right)=0\)

\(\Rightarrow cosx-sinx-\left(cosx-sinx\right)\left(cosx+sinx\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(cosx-sinx\right)\left(1-sinx-cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=cosx\\sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x=k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{4}\)

Có 1 nghiệm trên khoảng đã cho

Bình luận (0)