1. Cho biết \(cosx=\dfrac{3}{4}\). Tính giá trị của biểu thức \(P=sin^22x\).
2. Giải phương trình \(cos2x-sin\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=0\)
1. Cho biết \(cosx=\dfrac{3}{4}\). Tính giá trị của biểu thức \(P=sin^22x\).
2. Giải phương trình \(cos2x-sin\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=0\)
1: \(P=sin^22x=1-cos^22x\)
\(=1-\left(cos2x\right)^2\)
\(=1-\left(2cos^2x-1\right)^2\)
\(=1-\left(2\cdot\dfrac{9}{16}-1\right)^2\)
\(=1-\left(\dfrac{9}{8}-1\right)^2=1-\left(\dfrac{1}{8}\right)^2=\dfrac{63}{64}\)
2:
\(cos2x-sin\left(x+\dfrac{\Omega}{3}\right)=0\)
=>\(sin\left(x+\dfrac{\Omega}{3}\right)=cos2x=sin\left(\dfrac{\Omega}{2}-2x\right)\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\Omega}{3}=\dfrac{\Omega}{2}-2x+k2\Omega\\x+\dfrac{\Omega}{3}=\Omega-\dfrac{\Omega}{2}+2x+k2\Omega\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}3x=\dfrac{\Omega}{6}+k2\Omega\\-x=\dfrac{1}{6}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\Omega}{18}+\dfrac{k2\Omega}{3}\\x=-\dfrac{1}{6}\Omega-k2\Omega\end{matrix}\right.\)
\(sinx+4cosx=2+sin2x\)
\(\left(1-sin2x\right)\left(sinx+cosx\right)=cos2x\)
\(1+sinx+cosx+sin2x+cos2x=0\)
\(sinx+sin2x+sin3x=1+cosx+cos2x\)
\(sin^22x-cos^28x=sin\left(\dfrac{17\pi}{2}+10x\right)\)
giải phương trình
1. sin2x+3sinx-cos2x=-2
2. sin2x+sinx-cos2x=0
`1)sin^2 x+3sin x-cos^2 x=-2`
`<=>sin^2 x+3sin x-1+sin^2 x+2=0`
`<=>2sin^2 x+3sin x+1=0`
`<=>[(sin x=-1),(sin x=-1/2):}`
`<=>[(x=-\pi/2 +k2\pi),(x=-\pi/6 +k2\pi),(x=[7\pi]/6+k2\pi):}` `(k in ZZ)`
`2)sin^2 x+sin x-cos^2 x=0`
`<=>sin^2 x+sin x-1+sin^2 x=0`
`<=>2sin^2 x+sin x-1=0`
`<=>[(sin x=-1),(sin x=1/2):}`
`<=>[(x=-\pi/2 +k2\pi),(x=\pi/6 +k2\pi),(x=[5\pi]/6 +k2\pi):}` `(k in ZZ)`
HĐ4 trang 36 Toán 11 Tập 1: Nhận biết công thức nghiệm của phương trình tan x = 1
a) Quan sát Hình 1.24, hãy cho biết đường thẳng y = 1 cắt đồ thị hàm số y = tan x tại mấy điểm trên khoảng ?
b) Dựa vào tính tuần hoàn của hàm tang, hãy viết công thức nghiệm của phương trình đã cho.
a: Đường thẳng y=1 cắt đồ thị y=tanx tại một điểm duy nhất là \(\left(\dfrac{\Omega}{4};1\right)\)
b: \(tanx=1\)
=>\(x=\dfrac{\Omega}{4}+k\Omega\left(k\in Z\right)\)
Gọi \(S\) là tập hợp các giá trị nguyên của tham số \(m\) để phương trình \(\sqrt{2019}sinx-cosx=2m\) có nghiệm. Tổng tất các các phẩn tử của S bằng
A. -1
B. 2
C. 1
D. 0
Để phương trình có nghiệm thì \(\left(\sqrt{2019}\right)^2+\left(-1\right)^2>=4m^2\)
=>4m^2<=2020
=>m^2<=505
mà m nguyên
nên \(m^2\in\left\{0;1;...;22^2\right\}\)
=>\(m\in\left\{-22;-21;...;21;22\right\}\)
=>Tổng các phần tử là 0
=>Chọn D
Phương trình \(\left(2cos2x-\pi\right)\left(sinx-cosx\right)=0\) có số nghiệm thuộc đoạn \(\left[-\pi;\pi\right]\) là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
=>2cos2x=pi(loại) hoặc sin x-cosx=0
=>sin x-cosx=0
=>sin(x-pi/4)=0
=>x-pi/4=kpi
=>x=kpi+pi/4
mà x\(\in\left[-pi;pi\right]\)
nên \(x\in\left\{\dfrac{pi}{4};-\dfrac{3}{4}pi\right\}\)
=> D
Tính tổng tất cả các giá trị \(m\) nguyên để phương trình \(mcos2x=\dfrac{cos^4x-sin^4x}{sinx}\) có đúng 4 nghiệm phân biệt thuộc \(\left(0;2\pi\right)\).
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
Câu 33 : số nghiệm của phương trình 3cos x + 2=0 trên đoạn [0;5π] là: A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 34. Số nghiệm của phương trình ( 2cos^2 x - cos x)/ (tan x -√3)=0 trên đoạn [0;3] là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình cos x = m+1 có đúng hai nghiệm phân biệt trên [0;3π/2] là: A. 4 B. 3 C.[-2;-1] D. (-2;1]
Vẽ vòng tròn lg
Pt có hai nghiệm pb trên \(\left[0;\dfrac{3\pi}{2}\right]\)\(\Leftrightarrow m+1\in(-1;0]\)
\(\Leftrightarrow m\in(-2;-1]\)
Ý D
Tìm tham số \(m\) để phương trình:
\(\left(4m-1\right)sinx=m.sinx-8\) vô nghiệm
=>(4m-1)*sinx-m*sinx=-8
=>sinx(4m-2)=-8
=>sinx(2m-1)=-4
TH1: m=1/2
PT sẽ là 0*sin x=-4
=>PTVN
TH2: m<>1/2
PT sẽ tương đương với \(sinx=\dfrac{-4}{2m-1}\)
Để phương trình vô nghiệm thì -4/(2m-1)>1 hoặc -4/(2m-1)<-1
=>4/(2m-1)<-1 hoặc 4/(2m-1)>1
=>\(\dfrac{4+2m-1}{2m-1}< 0\) hoặc \(\dfrac{4-2m+1}{2m-1}>0\)
=>\(\dfrac{2m+3}{2m-1}< 0\) hoặc \(\dfrac{2m-5}{2m-1}< 0\)
=>-3/2<m<1/2 hoặc 1/2<m<5/2