Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
NT
7 tháng 10 2020 lúc 11:07

AD=ED 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
9 tháng 10 2020 lúc 10:00

Định lí Talet đảo: \(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}\Rightarrow DE//BC\)

Mà \(AH\perp BC\)nên \(AH\perp DE\)

Mà \(\Delta ADE\)cân tại \(A\)nên \(AH\)cũng là đường trung trực của \(DE\)

\(\Rightarrow D,E\)đối xứng nhau qua \(AH\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HP
Xem chi tiết
ZN
30 tháng 12 2020 lúc 19:37

 Chx h xấu : vKhông có mô tả.

Không có mô tả.

Không có mô tả.

Không có mô tả.

Không có mô tả.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
12 tháng 11 2022 lúc 18:36

Đúng ko ba

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
NT
2 tháng 10 2021 lúc 22:13

a: Ta có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

nên \(\widehat{B}=60^0\)

Xét ΔABC có 

N là trung điểm của AC

M là trung điểm của BC

Do đó: NM là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: NM//AB 

hay \(\widehat{NMC}=60^0\)

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
NT
13 tháng 10 2021 lúc 22:28

Xét tứ giác BAPC có 

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của BP

Do đó: BAPC là hình bình hành

Xét tứ giác CAQB có

D là trung điểm của AB

D là trung điểm của QC

Do đó: CAQB là hình bình hành

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
NT
4 tháng 1 2022 lúc 21:58

a: Xét ΔABC có 

AM/AB=AN/AC

Do đó: MN//BC

Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân

b: Xét ΔAMN có AM=AN

nên ΔAMN cân tại A

c: Xét tứ giác ADCB có 

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của BD

Do đó: ADCB là hình bình hành

Bình luận (0)
KP
Xem chi tiết
NQ
19 tháng 1 2021 lúc 2:17

A B C D E 5 3 4

áp dụng pitago đảo cho tam giác ABC ta thấy ABC vuông tại A . Kẻ DE vuông góc với AC. Xét tam giác ABC và EDC có 

\(\hept{\begin{cases}\widehat{BAC}=\widehat{DEC}=90^o\\BC=CD\\\widehat{BCA}=\widehat{DCE}\end{cases}}\)suy ra tam giác ABC=EDC suy ra \(\hept{\begin{cases}AC=EC=4\\AB=ED=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}AE=8\\ED=3\end{cases}}}\)

ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ PITAGO CHO TAM GIÁC VUÔNG ADE VUÔNG TẠI E TA CÓ \(AD=\sqrt{AE^2+ED^2}=\sqrt{73}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AT
Xem chi tiết
NT
31 tháng 10 2021 lúc 14:48

b: Xét tứ giác BADC có

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BD

Do đó: BADC là hình bình hành

mà \(\widehat{ABC}=90^0\)

nên BADC là hình chữ nhật

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
H24
9 tháng 8 2021 lúc 16:06

a/ Xét △ABC vuông tại A:

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pytago\right)\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

AM là đường trung tuyến của △ABC vuông tại A

\(\Rightarrow AM=MB=MC=\dfrac{BC}{2}\)

\(\Rightarrow AM=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

Vậy: \(AM=5cm\)

==========

b/ Tứ giác ABNC là hình chữ nhật vì:

- M là trung điểm của BC (gt) và AN (N đối xứng với A qua M)

⇒ ABNC là hình bình hành (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành)

- ABNC có \(\hat{A}=90\text{°}\left(gt\right)\) 

Vậy: ABNC là hình chữ nhật (Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật)

==========

c/ Ta có:

\(IM=IK\left(gt\right);\hat{MIC}=90\text{°}\left(gt\right)\)

⇒AC là đường trung trực của MK \(\left(1\right)\)

- Mặt khác: 

-Xét △CIM và △AIM có:

 + \(\hat{MIC}=\hat{MIA}=90\text{°}\left(gt\right)\)

 + \(IM\text{ }chung\)

 +\(AM=MC\) (AM là trung tuyến của △ABC vuông tại A)

⇒ \(\text{△CIM = △AIM(c.h-c.g.v)}\)

\(\Rightarrow IA=IC\)Mà \(\hat{MIC}=90\text{°}\)

⇒MK là đường trung trực của AC \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2). Vậy: Tứ giác AMCK là hình thoi (Tứ giác có hai đường chéo là đường trung trực của nhau là hình thoi)

 

 

Bình luận (1)