tính klg của 6(1)O2 ở 20 độ C và 1 atm
tính khối lượng của 6,72 lít khí amoniac ở 20 độ c,1 atm
20 độ C, 1atm là điều kiện gì vậy ạ
tưởng 25 độ C, 1atm chứ nhỉ?
Câu 14: Nhiệt độ và áp suất ở điều kiện tiêu chuẩn của chất khí là
A. 00C, 20 atm. B. 00C, 1 atm.
C. 10C, 0 atm. D. 200C, 1 atm.
Người ta điều chế khí hiđrô và chứa vào một bình lớn dưới áp suất 1 atm, ở nhiệt độ 20 ° C. Tính thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào một bình nhỏ thể tích 20 lít dưới áp suất 25 atm. Coi nhiệt độ không đổi.
V 1 = p 2 V 2 / p 1 = 25.20/1 = 500 lít
Tính klg NaCl kết tinh khi hạ t độ của 1800g dd NaCl 30% ở 40 độ C xuống 20 độ C. Biết độ tan ở 20 độ C là 36g.
Giúp mk
ĐEm 243 gam dd bão hòa Na2CO3 ở 20 độ C đun nóng lên đến 90 độ. Giả sử độ tan của Na2CO3 ở 20 độ và 90 độ lần lượt là 21,5 gam và 43,9 gam. Tính klg Na2CO3 cần cho thêm vào dd 90 độ để thu đc dd bh
Theo đề : SNa2CO3(20o)= 21,5 gam, ta có:
m Na2CO3 = 243 x (21,5/121,5) = 43 gam; mH2O= 243 - 43 = 200 gam
Ở 90oC, SNa2CO3= 43,9 gam, ta có:
Cứ 100 gam nc hòa tan đc 43,9 gam Na2CO3
Vậy 200 gam ns___________ > 87,8 gam Na2CO3
Để dd bão hòa ở 90o thì phải thêm 1 lượng K2CO3 là:
mK2CO3( cần thêm)= 87,8 - 43 = 44,8 gam
Cho 20 gam S vào một bình có dung tích bằng 44,8 lít chứa O2 ( ở đktc ), thể tích chất rắn không đáng kể. Nung bình cho đến khi phản ứng hoàn toàn, áp suất trong bình khi trở về 0 độ C là
A 2 atm
B 2,1 atm
C 1 atm
D 1,2 atm
Có 600g dd bão hòa KClO3 ở 20 độ C có nồng độ 6,5% cho bay hơi bớt nc sau đó giữ lại hỗn hợp ở 20 độ C ta đc 1 hỗn hợp có klg là 413g
a) tính klg chất rắn kết tinh tách ra
b) Tính klg H2O và KClO3 trong dd còn lại
Khối lượng KClO3 tại 200C : \(\frac{600.6,5}{100}=39\left(g\right)\)
=> Khối lượng dung môi : \(600-39=561\left(g\right)\)
Ở 200C cứ 561g H2O hoà tan được 39g KClO3
=> Ở 200C 100g H2O hoà tan được 3,95 g KClO3
Khối lượng nước bay hơi là : \(600-413=187\left(g\right)\)
=> Khối lượng nước còn lại : \(561-187=374\left(g\right)\)
Ở 200C 100g H2O hoà tan được 3,95 g KClO3
=> Ở 200C 374 g H2O hoà tan được 26 g KClO3
=> Khối lượng chất rắn kết tinh : \(39-26=13\left(g\right)\)
Có 600g dd bão hòa KClO3 ở 20 độ C có nồng độ 6,5% cho bay hơi bớt nc sau đó giữ lại hỗn hợp ở 20 độ C ta đc 1 hỗn hợp có klg là 413g
a) tính klg chất rắn kết tinh tách ra
b) Tính klg H2O và KClO3 trong dd còn lại
Khối lượng Kali clorat (KClO3) tại 20 độ C = (600 x 6,5) / 100 = 39g
Như vậy, khối lượng dung môi = 600 - 39 = 561g
Cứ 561g nước hòa tan tối đa 39g KClO3, vậy 100g nước hòa tan được tối đa: 39*100/561 = 6,95g KClO3.
Nước bị bay hơi, nhưng KClO3 được giữ lại, do vậy khối lượng H20 đã bay hơi = 600 - 413 = 187g
Vậy, khối lượng nước còn lại = 561 - 187 = 374g
100g nước hòa tan 6,95g KClO3, vậy 374g H2O hòa tan được 26g KClO3 (quy tắc tăng suất)
Do đó, khối lượng chất rắn kết tinh = 39 - 26 = 13g!
trong một bình kín dung tích ko đổi chứa hỗn hợp hơi chất A (CxHyO) với O2 vừa đủ để đốt cháy hợp chất A ở 136,5 độ C và 1 atm. Sau khi đốt cháy, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thì áp suất trong bình là 1,2 atm. Mặt khác, khi đốt cháy 0,03 mol A lượng CO2 sinh ra được cho vô 400ml dd Ba(OH)2 0,15M thấy có hiện tượng hòa tan kết tủa, nhưng nếu cho vô 800ml dd Ba(OH)2 nói trên thì thấy Ba(OH)2 dư. Tìm ctpt A
Trong một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp hơi chất X (CxHyO) với O2 vừa đủ để đốt cháy hợp chất X ở 136,5oC và?