Tại sao một số món ăn có nguy cơ truyền nhiễm vật kí sinh như: tiết canh; gỏi cá sống; nem chua; ... lại vẫn được ưa chuộng và nhiều người ưa thích?
Rau sống, gỏi cá, nem chua, tiết canh,…là những món ăn tái, sống. Khi ăn các loại thực phẩm tái, sống không đảm bảo vệ sinh có nguy cơ mắc bệnh rất cao. Em hãy tìm hiểu các nội dung sau:
- Các bệnh có thể mắc khi ăn các loại thức ăn tái, sống, thức ăn không đảm bảo vệ sinh?
- Biện pháp phòng tránh các bệnh đó?
*Câu này nhìn thế thôi chứ không có trên mạng đou mà tìm :)))
Rau sống, gỏi cá, nem chua, tiết canh,… là những món ăn tái, sống. Khi ăn các loại thực phẩm tái, sống không đảm bảo vệ sinh có nguy cơ mắc bệnh rất cao. Em hãy cùng bạn tìm hiểu các nội dung sau: - Các bệnh có thể mắc khi ăn các loại thức ăn tái, sống, không đảm bảo vệ sinh. - Tác nhân gây bệnh và hậu quả. - Tác nhân gây bệnh đó thuộc nhóm sinh vật nào (lớp/ngành, giới), đặc điểm cơ thể của tác nhân đó.
Nhóm chất Bữa sáng Bữa trưa Bữa tối Carbohydrate Bánh mì Cơm Cơm Protein Trứng Thịt kho Cá rán Chất béo (lipid) Sữa Thịt mỡ Dầu thực vật Vitamin Rau thơm Rau xanh, hoa quả Rau xanh, hoa quả
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về đặc điểm của vật ăn thịt - con mồi; kí sinh - vật chủ?
(1) Để lấy được một lượng dinh dưỡng lớn từ cơ thể vật chủ nên số lượng vật kí sinh thường ít hơn vật chủ.
(2) Để kí sinh được vào vật chủ nên vật kí sinh thường có kích thước cơ thể nhỏ hơn vật chủ.
(3) Do nhu cầu cao về dinh dưỡng nên vật ăn thịt và vật kí sinh thường giết chết con mồi và vật chủ.
(4) Để bắt được con mồi nên số lượng vật ăn thịt thường lớn hơn số lượng con mồi
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về đặc điểm của vật ăn thịt - con mồi; kí sinh - vật chủ?
I. Để lấy được một lượng dinh dưỡng lớn từ cơ thể vật chủ nên số lượng vật kí sinh thường ít hơn vật chủ.
II. Để kí sinh được vào vật chủ nên vật kí sinh thường có kích thước cơ thể nhỏ hơn vật chủ.
III. Do nhu cầu cao về dinh dưỡng nên vật ăn thịt và vật kí sinh thường giết chết con mồi và vật chủ.
IV. Để bắt được con mồi nên số lượng vật ăn thịt thường lớn hơn số lượng con mồi.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
C
Nội dung I sai, II đúng. Số lượng vật ký sinh thường lớn hơn vật chủ, mặt khác vật chủ lại có kích thước và khối lượng lớn hơn vật kí sinh.
Nội dung III sai. Vật ký sinh không giết chết vật chủ, mà nó chỉ làm cho vật chủ suy yếu đi.
Nội dung IV sai. Số lượng vật ăn thịt thường ít hơn số lương con mồi.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về đặc điểm của vật ăn thịt - con mồi; kí sinh - vật chủ?
I. Để lấy được một lượng dinh dưỡng lớn từ cơ thể vật chủ nên số lượng vật kí sinh thường ít hơn vật chủ.
II. Để kí sinh được vào vật chủ nên vật kí sinh thường có kích thước cơ thể nhỏ hơn vật chủ.
III. Do nhu cầu cao về dinh dưỡng nên vật ăn thịt và vật kí sinh thường giết chết con mồi và vật chủ.
IV. Để bắt được con mồi nên số lượng vật ăn thịt thường lớn hơn số lượng con mồi.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Chọn C
Nội dung I sai, II đúng. Số lượng vật ký sinh thường lớn hơn vật chủ, mặt khác vật chủ lại có kích thước và khối lượng lớn hơn vật kí sinh.
Nội dung III sai. Vật ký sinh không giết chết vật chủ, mà nó chỉ làm cho vật chủ suy yếu đi.
Nội dung IV sai. Số lượng vật ăn thịt thường ít hơn số lương con mồi.
- Giun dẹp thường kí sinh ở hệ tiêu hóa (đặc biệt là ruột non) của người và động vật. Vì đây là nơi có nhiều chất dinh dưỡng, chất dinh dưỡng trong ruột non của người dễ dàng thẩm thấu qua bề mặt cơ thể của giun dẹp => giun dẹp dễ dàng hấp thụ
- Biện pháp phòng chống giun kí sinh:
+ Ở người: Ăn chin uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn, tẩy giun định kì 6 tháng/ 1 lần, vệ sinh sạch sẽ, …
+ Ở động vật: Vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ, tẩy giun định kì, …
Có bao nhiêu phát biểu sai khi nói về mối quan hệ kí sinh và mối quan hệ con mồi – sinh vật ăn thịt?
(1) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.
(2) Mối quan hệ kí sinh và mối quan hệ con mồi – sinh vật ăn thịt là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.
(3) Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi.
(4) Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn vật chủ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt:
(1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.
(2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.
(3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.
(4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.
(5) Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.
(6) Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.
(7) Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.
(8) Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.
(9) Tất cả các sinh vật kí sinh không có khả năng tự dưỡng.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Đáp án A
Các câu đúng: (2), (4) và (6)
Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt:
(1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.
(2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.
(3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.
(4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.
(5) Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.
(6) Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.
(7) Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.
(8) Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.
(9) Tất cả các sinh vật kí sinh không có khả năng tự dưỡng.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Đáp án A
Các câu đúng: (2), (4) và (6)