Ngành Giun dẹp - Bài 12. Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp

YN
Xem chi tiết
NT
22 tháng 1 2022 lúc 9:27

Chọn C

Bình luận (0)
PT
22 tháng 1 2022 lúc 9:28

C

Bình luận (0)
AN
22 tháng 1 2022 lúc 9:28

C

Bình luận (0)
YN
Xem chi tiết
H24
22 tháng 1 2022 lúc 9:03

D

Bình luận (0)
TP
22 tháng 1 2022 lúc 9:04

 D. sán là gan, giun đũa, giun kim.

Bình luận (0)
AN
22 tháng 1 2022 lúc 9:04

D

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
H24
28 tháng 12 2021 lúc 15:30

tk:

 

* giun kim: kí sinh ở ruột già người nhất là ở trẻ em

con đường truyền bệnh: qua tay và thức ăn truyền vào miệng

Tác hại: đêm giun cái liên tục tìm đến hậu môn đẻ trứng gây ngứa ngáy khó chịu và mất dinh dưỡng

cách phòng chống: cắt ngắn móng tay, rửa tay sạch trước khi ăn, ăn rau sống phải qua sát trùng, ăn chín uống sôi.

* giun móc câu

nơi kí sinh: ở tá tràng

con đường truyền bệnh: qua da bàn chân

Tác hại: làm người bệnh xanh xao, vàng vọt mất chất dinh dưỡng

cách phòng chống: không đi chân đất, không chơi ở những nơi bẩn, vệ sinh môi trường thường xuyên.

* giun rễ lúa

nơi kí sinh: ở rễ lúa

con đường xâm nhập: qua rễ lúa

Tác hại: gây thối rễ lá úa vàng rồi cây chết gây bệnh vàng lụi ở cây lúa

cách phòng chống: khi cây bị giun rễ lúa cần phun thuốc diệt trừ, áp dụng cách canh tác đất hợp lí để chống giun rễ lúa.

Bình luận (0)
LS
28 tháng 12 2021 lúc 15:31

Tham khảo

+ Nơi sống tác hại, con đường xâm nhập vào cơ thể của một số giun dẹp

-sán lá máu:ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc nơi nước ô nhiễm

-sán bã trầu:qua đường tiêu hóa khi lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau,bèo

-sán dây:qua đường tiêu hóa khi trâu bò ăn phải thì ấu trùng sẽ phát triển thành nang sán.người ăn phải trâu,bò lợn sẽ mắc bệnh sán dây

Bình luận (0)
LT
28 tháng 12 2021 lúc 15:33

 

- Đv nguyên sinh : Trùng giày, trùng roi,trùng biến hình,trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng lỗ,trùng chân giả,trùng phóng xạ

- Ruột khoang : Thủy tức,sứa,hải quỷ,san hô,sứa ren,sứa rô,sứa tua dài, hải quỳ cộng sinh

- Giun dẹp : Sán lông, sán lá gan,sán bã trầu,sán lá máu,sán dây,sán dây lợn,sán dây bò

- Giun tròn : Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,giun chỉ

c2

+ Nơi sống tác hại, con đường xâm nhập vào cơ thể của một số giun dẹp

-sán lá máu:ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc nơi nước ô nhiễm

-sán bã trầu:qua đường tiêu hóa khi lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau,bèo

-sán dây:qua đường tiêu hóa khi trâu bò ăn phải thì ấu trùng sẽ phát triển thành nang sán.người ăn phải trâu,bò lợn sẽ mắc bệnh sán dây

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
NA
28 tháng 12 2021 lúc 8:37

A

Bình luận (0)
PT
28 tháng 12 2021 lúc 8:37

A

Bình luận (0)
H24
28 tháng 12 2021 lúc 8:37

b

Bình luận (0)
AN
Xem chi tiết
PT
23 tháng 12 2021 lúc 14:51

Sán dây lợn

Bình luận (0)
NT
23 tháng 12 2021 lúc 14:52

Sán dây là loài giun sán kí sinh trên cơ thể lơn

Bình luận (0)
TG
Xem chi tiết
H24
20 tháng 12 2021 lúc 15:57

Tk:

 

Đại diện ngành giun dẹp được biết tới nhiều nhất đó là sán lá gan. Đây là một loài sinh vật có hình chiếc lá, cơ thể hẹp và dài. Sán lá gan cũng mang đầy đủ các đặc điểm của ngành giun dẹp và đây là nguyên chính gây bệnh sán lá gan nguy hiểm ở người.  
Bình luận (0)
H24
20 tháng 12 2021 lúc 15:57

sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây

Bình luận (2)
NT
20 tháng 12 2021 lúc 15:58

sán lá gan

Bình luận (0)
MP
Xem chi tiết
H24
16 tháng 12 2021 lúc 8:40

1. Kí sinh

2.Hình ống

2.1. đũa không bị tiêu hủy

 

 

Bình luận (1)
HA
16 tháng 12 2021 lúc 8:43

1.kí sinh

2.chiếc đũa

3.không bị tiêu hóa

4.cơ dọc

5.cong cơ thể lại và duỗi ra

6.hầu

7.phân tính

8.trong

Bình luận (0)
MP
Xem chi tiết
CX
16 tháng 12 2021 lúc 8:24

thức ăn

Bình luận (0)
NK
16 tháng 12 2021 lúc 8:24

con đường tiêu hóa

Bình luận (0)
H24
16 tháng 12 2021 lúc 8:25

máu

Bình luận (1)
MP
Xem chi tiết
HN
16 tháng 12 2021 lúc 8:18

Tham khảo

+ Biện pháp phòng chống sán lá máu, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây:

- Ăn chín, uống sôi, hạn chế ăn đồ ăn tái, gỏi cá, tiết canh ...

- Vệ sinh cơ thể và vật nuôi sạch sẽ

- Đi găng tay, ủng, sử dụng dụng cụ như xẻng, cuốc ... khi tiếp xúc với môi trường nước bẩn, đất ...

- Giữ môi trường sống sạch sẽ ...

Bình luận (0)
H24
16 tháng 12 2021 lúc 8:19

+ Biện pháp phòng chống sán lá máu, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây:

- Ăn chín, uống sôi, hạn chế ăn đồ ăn tái, gỏi cá, tiết canh ...

- Vệ sinh cơ thể và vật nuôi sạch sẽ

- Đi găng tay, ủng, sử dụng dụng cụ như xẻng, cuốc ... khi tiếp xúc với môi trường nước bẩn, đất ...

- Giữ môi trường sống sạch sẽ ...

Bình luận (0)
MH
16 tháng 12 2021 lúc 8:19

+ Biện pháp phòng chống sán lá máu, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây:

- Ăn chín, uống sôi, hạn chế ăn đồ ăn tái, gỏi cá, tiết canh ...

- Vệ sinh cơ thể và vật nuôi sạch sẽ

- Đi găng tay, ủng, sử dụng dụng cụ như xẻng, cuốc ... khi tiếp xúc với môi trường nước bẩn, đất ...

- Giữ môi trường sống sạch sẽ ...

Bình luận (0)
MP
Xem chi tiết
MH
16 tháng 12 2021 lúc 8:13

Sán bã trầu có tên khoa học là Fasiolopsis buski. Kích thước dài 2– 5 cm, rộng 8-20mm, dày 0,5-3mm. Đối tượng là người và lợn (ký sinh ở tá tràng người và ruột non lợn). Lây nhiễm qua đường tiêu hóa.

Nguồn truyền nhiễm: - Ổ chứa: sán dây trưởng thành sống  ruột non của người; ấu trùng sán dây lợn sống ký sinh ở trong tổ chức của một số động vật có vú như người, lợn, lợn rừng, trâu, bò, lạc đà, cừu, dê, ngựa, thỏ, chó, mèo.  
Bình luận (0)
H24

Tham khảo:

Sán bã trầu có tên khoa học là Fasiolopsis buski. Kích thước dài 2– 5 cm, rộng 8-20mm, dày 0,5-3mm. Đối tượng là người và lợn (ký sinh ở tá tràng người và ruột non lợn). Lây nhiễm qua đường tiêu hóa.

4. Nguồn truyền nhiễm: - Ổ chứa: sán dây trưởng thành sống  ruột non của người; ấu trùng sán dây lợn sống ký sinh ở trong tổ chức của một số động vật có vú như người, lợn, lợn rừng, trâu, bò, lạc đà, cừu, dê, ngựa, thỏ, chó, mèo.

 

Bình luận (0)
HN
16 tháng 12 2021 lúc 8:13

Tham khảo

Sán bã trầu có tên khoa học là Fasiolopsis buski. Kích thước dài 2– 5 cm, rộng 8-20mm, dày 0,5-3mm. Đối tượng là người và lợn (ký sinh ở tá tràng người và ruột non lợn). Lây nhiễm qua đường tiêu hóa.
Loài (species): F. buski
Chi (genus): Fasciolopsis; Looss, 1899

 

sán dây trưởng thành sống  ruột non của người; ấu trùng sán dây lợn sống ký sinh ở trong tổ chức của một số động vật có vú như người, lợn, lợn rừng, trâu, bò, lạc đà, cừu, dê, ngựa, thỏ, chó, mèo

Bình luận (0)