cho (O) dây AB; M thuộc cung AB lớn. Vẽ (O1) qua M tiếp xúc AB tại A; (O2) qua M tiếp xúc AB tại B.N la giao điểm (O1) và (O2). MN cắt (O) tại P. c/m ANBP là hbh. xác định vị trí M để diện tich ANBP lớn nhất.
Cho đường tròn ( O; 13cm ), dây AB = 24cm.
a) Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB?
b) Gọi M là điểm thuộc dây AB. Qua M, vẽ dây CD vuông góc với dây AB tại điểm M.
Xác định vị trí điểm M trên dây AB để AB = CD.
a: Gọi OH là khoảng cách từ O đến AB
Suy ra: OH\(\perp\)AB
Xét \(\left(O\right)\) có
OH là một phần đường kính
AB là dây
OH\(\perp\)AB
Do đó: H là trung điểm của AB
Suy ra: \(AH=BH=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{24}{2}=12\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHO vuông tại H, ta được:
\(OA^2=OH^2+AH^2\)
\(\Leftrightarrow OH^2=13^2-12^2=25\)
hay OH=5cm
Cho (O ; 5cm),dây AB = 8cm.
a.Tính khoảng cách từ O đến dây AB.
b.Gọi I là điểm thuộc dây AB sao cho AI = 1cm. Kẻ dây CD đi qua I và vuông góc với AB.Chứng minh CD = AB
a.Gọi MM là trung điểm
a: Gọi OM là khoảng cách từ O đến AB
Suy ra: M là trung điểm của AB
hay \(AM=BM=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔOMA vuông tại M, ta được:
\(OA^2=OM^2+MA^2\)
\(\Leftrightarrow OM^2=5^2-4^2=9\)
hay OM=3(cm)
cho A, B ϵ (O, 5cm) sao cho khoảng cách từ O đến dây AB là 3cm. tính dây AB
Tính chất đường kính và dây cung
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OH\perp AB\\AH=BH\end{matrix}\right.\)
Theo bài ra ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}OH=3cm\\OA=5cm\end{matrix}\right.\)
\(AB=2AH=2\sqrt{5^2-3^2}=2.4=8cm\)
Cho (O;10cm) có AB là dây cung,khoảng cách từ O đến AB bằng 6cm.Tính độ dài dây AB
Từ O kẻ OH\(\perp\)AB.
Có OA=OB\(\Rightarrow\Delta OAB\) cân tại O.
Suy ra H là trung điểm AB( tính chất tam giác cân)
Xét tam giác OAH vuông tại H:
\(AH=\sqrt{OA^2-OH^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\)cm
\(\Rightarrow AB=2AH=2\cdot8=16cm\)
Cho đường tròn tâm O bán kính 5cm, dây AB bằng 8cm.
a) Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB.
b) Gọi I là điểm thuộc dây AB sao cho AI = 1cm. Kẻ dây CD đi qua I và vuông góc với AB. Chứng minh rằng CD = AB.
a) Kẻ OJ vuông góc với AB tại J.
Theo quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây suy ra: J là trung điểm của AB.
Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông OAJ có:
OJ2 = OA2 – AJ2 = 52 – 42 = 9 (OA = R = 5cm)
=> OJ = 3cm (1)
Vậy khoảng cách từ tâm O đến dây AB là OJ = 3cm.
b) Kẻ OM vuông góc với CD tại M.
Tứ giác OJIM có: nên là hình chữ nhật
Ta có IJ = AJ – AI = 4 – 1 = 3cm
=> OM = IJ = 3cm (Tính chất hình chữ nhật) (2)
Từ (1), (2) suy ra CD = AB (hai dây cách đều tâm thì bằng nhau). (đpcm)
Cho đường tròn ( O;13cm ) ,dây AB=24cm
a, Tính khoảng cách từ tâm O đến AB
b,Gọi M là điểm thuộc dây AB. Qua M vẽ dây CD vuông góc với dây AB tại điểm M. Xác định vị trí điểm M trên dây AB để AB=CD
a: Gọi OK là khoảng cách từ O đến AB
Suy ra: OK\(\perp\)AB tại K
Xét \(\left(O\right)\) có
OK là một phần đường kính
AB là dây
OK\(\perp\)AB tại K
Do đó: K là trung điểm của AB
Suy ra: \(KA=KB=\dfrac{AB}{2}=12\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔOKA vuông tại K, ta được:
\(OA^2=OK^2+KA^2\)
\(\Leftrightarrow OK^2=13^2-12^2=25\)
hay OK=5cm
cho AB là dây của đường tròn (O;R). Biết AB=R khoảng cách từ tâm O đến dây AB là
Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow OH\perp AB\Rightarrow OH\) là k/c từ O đến AB
Ta có: \(AH=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{R}{2}\)
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông OAH:
\(OA^2=OH^2+AH^2\Leftrightarrow R^2=OH^2+\left(\dfrac{R}{2}\right)^2\)
\(\Rightarrow OH=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)
Cho đường tròn ( O; 13cm ), dây AB = 24cm.
a) Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB?
b) Gọi M là điểm thuộc dây AB. Qua M, vẽ dây CD vuông góc với dây AB tại điểm M.
Xác định vị trí điểm M trên dây AB để AB = CD.
Cho(O;4cm)Hai dây AB và AC.Biết AB=6cm;AC=4cm.Tính khoảng cách từ O đến hai dây AB và AC
cho đường tròn (O,1cm) và dây AB=1cm. tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB
Gọi M là trung điểm AB, theo tc đường kính cắt dây cung thì OM⊥AB tại M
\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}AB=0,5\left(cm\right)\)
Áp dụng PTG: \(OM=\sqrt{OA^2-AM^2}=\sqrt{1-0,25}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)
Vậy k/c từ O đến AB là \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)