Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
SG
3 tháng 2 2017 lúc 22:30

a) A = n/3 + n2/2 + n3/6

A = 2n+3n2+n3/6

A = 2n+2n2+n2+n3/6

A = (n+1)(2n+n2)/6

A = n(n+1)(n+2)/6

Vì n(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3

Mà (2;3)=1 => n(n+1)(n+2) chia hết cho 6

Hay A thuộc Z (đpcm)

b) B = n4/24 + n3/4 + 11n2/24 + n/4

B = n4+6n3+11n2+6n/24

B = n(n3+6n2+11n+6)/24

B = n(n3+n2+5n2+5n+6n+6)/24

B = n(n+1)(n2+5n+6)/24

B = n(n+1)(n2+2n+3n+6)/24

B = n(n+1)(n+2)(n+3)/24

Vì n(n+1)(n+2)(n+3) là tích 4 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 8 và 3

Mà (8;3)=1 => n(n+1)(n+2)(n+3) chia hết cho 24

Hay B nguyên (đpcm)

Bình luận (0)
ST
Xem chi tiết
HS
22 tháng 2 2021 lúc 19:36

Bài 1 :

a) \(\frac{-n}{4}=\frac{-9}{n}\Rightarrow-n^2=-36\Rightarrow n^2=36\Rightarrow n=\pm6\)

b) \(\frac{n}{4}=18\cdot n+1\Rightarrow n=\left(18n+1\right)\cdot4\)

=> n = 72n + 4

=> n - 72n = 4

=> -71n = 4 => n = \(-\frac{4}{71}\)

Mà n thuộc Z => n không thoả mãn điều kiện của đề bài :

Bài 2 :

\(\frac{x}{7}=\frac{9}{y}\Rightarrow xy=63\)

Ta có : 63 = 1.63 = 3.21 = 7.9 = 9.7 = 21.3 = 63.1 = (-1)(-63) = (-3)(-21) = (-7)(-9) = (-9)(-7) = (-21)(-3) = (-63)(-1)

Vậy (x,y) = {(1,63) ; (3,21) ; (7,9) ; (9,7) ; (21,3) ; (63,1) ; (-1,-63) ; (-3,-21) ; (-7,-9) ; (-9,-7); (-21,-3) ; (-63,-1)}

b) \(\frac{-2}{x}=\frac{y}{5}\Rightarrow xy=-10=\left(-1\right)\cdot10=\left(-2\right)\cdot5=\left(-5\right)\cdot2=\left(-10\right)\cdot1\)

Tự tìm x , y là xong

c) Cách 1 : x - y = 5 => x = 5 + y

=> \(\frac{x-4}{y-3}=\frac{5+y-4}{y-3}=\frac{4}{3}\)

=> \(\frac{y+1}{y-3}=\frac{4}{3}\)

=> \(3\left(y+1\right)=4\left(y-3\right)\)

=> 3y + 3 = 4y - 12

=> 3y + 3 - 4y + 12 = 0

=> -y + 15 = 0

=> -y = -15 => y = 15

+) x = 5 + y = 5 + 15 = 20

Cách 2 : \(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3}\)

=> 3(x - 4) = 4(y - 3)

=> 3x - 12 = 4y - 12

=> 3x - 12 - 4y + 12 = 0

=> 3x - 4y = 0 => 3x = 4y => \(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}\)

Đặt \(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=k\)

=> x = 4k,y = 3k

=> x - y =4k - 3k

=> k = 5

+) x = 4k = 4.5 = 20

+) y = 3k = 3.5 = 15

Vậy x = 20,y = 15

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
NL
8 tháng 1 2022 lúc 21:34

1. Đề sai, ví dụ (a;b;c)=(1;2;2) hay (1;2;7) gì đó

2. Theo nguyên lý Dirichlet, trong 4 số a;b;c;d luôn có ít nhất 2 số đồng dư khi chia 3. 

Không mất tính tổng quát, giả sử đó là a và b thì \(a-b⋮3\)

Ta có 2 TH sau:

- Trong 4 số có 2 chẵn 2 lẻ, giả sử a, b chẵn và c, d lẻ \(\Rightarrow a-b,c-d\) đều chẵn \(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(c-d\right)⋮4\)

\(\Rightarrow\) Tích đã cho chia hết 12

- Trong 4 số có nhiều hơn 3 số cùng tính chẵn lẽ, khi đó cũng luôn có 2 hiệu chẵn (tương tự TH trên) \(\Rightarrowđpcm\)

3. Với \(n=1\) thỏa mãn

Với \(n>1\) ta có \(3^n\equiv\left(5-2\right)^n\equiv\left(-2\right)^n\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow n.2^n+3^n\equiv n.2^n+\left(-2\right)^n\left(mod5\right)\)

Mặt khác \(n.2^n+\left(-2\right)^n=2^n\left(n+\left(-1\right)^n\right)\)

Mà \(2^n⋮̸5\Rightarrow n+\left(-1\right)^n⋮5\)

TH1: \(n=2k\Rightarrow2k+1⋮5\Rightarrow2k+1=5\left(2m+1\right)\Rightarrow k=5m+2\)

\(\Rightarrow n=10m+4\)

TH2: \(n=2k+1\Rightarrow2k+1-1⋮5\Rightarrow2k⋮5\Rightarrow k=5t\Rightarrow n=10t+1\)

Vậy với \(\left[{}\begin{matrix}n=10k+4\\n=10k+1\end{matrix}\right.\) (\(k\in N\)) thì số đã cho chia hết cho 5

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
LT
7 tháng 5 2017 lúc 10:18

\(\frac{A}{n}=\frac{4n+4}{n}=4+\frac{4}{n}\)
\(\Rightarrow n\in U\left(4\right)\)
Lập bảng tiếp nhé!
\(\frac{B}{n}=\frac{5n+6}{n}=5+\frac{6}{n}\)
Lập bảng

\(2.\)
a)\(\left(\frac{3}{29}-\frac{1}{5}\right)\cdot\frac{29}{3}=\frac{3}{29}\cdot\frac{29}{3}-\frac{1}{5}\cdot\frac{29}{3}=1-\left(1+\frac{14}{15}\right)=1-1-\frac{14}{15}=\frac{14}{15}\)
b)\(\frac{1}{7}\cdot\frac{5}{9}+\frac{5}{9}\cdot\frac{1}{7}+\frac{5}{9}\cdot\frac{3}{7}=\frac{5}{9}\cdot\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{7}+\frac{3}{7}\right)=\frac{5}{9}\cdot\frac{5}{7}=\frac{25}{63}\)

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
BL
25 tháng 10 2017 lúc 18:04

Chứng minh n^6+n^4-2n^2 chia hết cho 72?

Bình luận (0)
BG
Xem chi tiết
NT
26 tháng 3 2021 lúc 21:45

Bài 2: 

a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}+\dfrac{6}{n-1}-\dfrac{3}{n-1}\)

\(=\dfrac{4+6-3}{n-1}\)

\(=\dfrac{7}{n-1}\)

Để A là số tự nhiên thì \(7⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;8\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{2;8\right\}\)

Bình luận (0)
H24
27 tháng 3 2021 lúc 7:44

ta có B=2n+9/n+2-3n+5n+1/n+2=4n+10/n+2                                                   Để B là STN thì 4n+10⋮n+2                          4n+8+2⋮n+2                                  4n+8⋮n+2                                                      ⇒2⋮n+2                                     n+2∈Ư(2)                                                        Ư(2)={1;2}                                  Vậy n=0                                                                                  

Bình luận (0)
SH
6 tháng 2 2023 lúc 20:52

Ta có: =4+6−3n−1=4+6−3�−1

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
TL
16 tháng 4 2018 lúc 20:14

cút mẹ mày đi

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
HT
18 tháng 7 2016 lúc 15:21

a, \(n+8\)chia hết cho \(n-9\)

\(\Rightarrow n+8-n+9\) chia hết cho \(n-9\)

\(\Rightarrow17\)chia hết cho \(n-9\)

\(\Rightarrow n-9\inƯ\left(17\right)=1;-1;17;-17\)

TH1 : \(n-9=1\Rightarrow n=10\)

TH2 :\(n-9=-1\Rightarrow n=8\)

TH3: \(n-9=17\Rightarrow n=26\)

TH4: \(n-9=-17\Rightarrow n=-8\)

Vậy \(n\in10;8;26;-8\)

b, \(2^n.4^{12}=8^{30}:16^{10}\)

\(\Rightarrow2^n.2^{24}=2^{90}:2^{40}\)

\(\Rightarrow2^n.2^{24}=2^{50}\)

\(\Rightarrow2^n=2^{26}\)

\(\Rightarrow n=26\)

Vậy \(n=26\)

c, \(2^n+2+2^n+1+2^n=112\)

\(\Rightarrow3.2^n+3=112\)

\(\Rightarrow3.2^n=109\)

\(\Rightarrow2^n=\frac{109}{3}\)

Bình luận (0)