Những câu hỏi liên quan
DT
Xem chi tiết
NT
11 tháng 1 2021 lúc 21:02

a) Xét tứ giác AMIN có

\(\widehat{NAM}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0\), N∈AC, M∈AB)

\(\widehat{AMI}=90^0\)(IM⊥AB)

\(\widehat{ANI}=90^0\)(IN⊥AC)

Do đó: AMIN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b) Ta có: IN⊥AC(gt)

AB⊥AC(ΔBCA vuông tại A)

Do đó: IN//AB(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔABC có 

I là trung điểm của BC(gt)

IN//AB(cmt)

Do đó: N là trung điểm của AC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

Xét tứ giác AICD có 

N là trung điểm của đường chéo DI(D và I đối xứng nhau qua N)

N là trung điểm của đường chéo AC(cmt)

Do đó: AICD là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành AICD có AC⊥DI(IN⊥AC, D∈IN)

nên AICD là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết hình thoi)

Bình luận (0)
XB
Xem chi tiết
NM
6 tháng 11 2021 lúc 11:44

a, Vì \(\widehat{AMI}=\widehat{ANI}=\widehat{MAN}=90^0\) nên AMIN là hcn

b, Vì AI là trung tuyến ứng ch BC nên \(AI=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{25}{2}\left(cm\right)\)

Áp dụng PTG: \(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=15\left(cm\right)\)

Vậy \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB\cdot AC=150\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
XB
7 tháng 11 2021 lúc 16:31

a)sét tứ giác AMIN có

góc INA=góc IMA=900

=> tứ giác AMIN là hình chữ nhật

b)sét tam giác ABC vuông góc tại A 

ta có:AI=1/2 BC(đường trung tuyến tam giác ngược)

=>AI=BC/2=25/2=12,5(cm)

ta có ab^2=bc^2-ac^2(định lí py-ta-go)

                        =25^2-20^2=>ab=square root of 225=15(cm)

vậy Sabc=1/2ab.ac=1/215.20=150(cm)2 xem cách làm cua minh dk

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
11 tháng 5 2018 lúc 4:01

b) I là trung điểm của BC nên AI là đường trung tuyến của tam giác vuông ABC

⇒ AI = IC = BC/2. (1)

Do đó ΔAIC cân có IN là đường cao nên đồng thời là trung tuyến hay NA = NC (2)

lại có NI = NI (tính chất đối xứng) (3)

Từ (1), (2), (3) ⇒ ADIC là hình thoi.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
9 tháng 7 2017 lúc 5:32

a) Xét tứ giác AMIN có:

∠(MAN) = ∠(ANI) = ∠(IMA) = 90o

⇒ Tứ giác AMIN là hình chữ nhật (có 3 góc vuông).

b) ΔABC vuông có AI là trung tuyến nên AI = IC = BC/2

do đó ΔAIC cân có đường cao IN đồng thời là đường trung tuyến

⇒ NA = NC.

Mặt khác ND = NI (t/c đối xứng) nên ADCI là hình bình hành

Lại có AC ⊥ ID (gt). Do đó ADCI là hình thoi.

c) Ta có: AB2 = BC2 – AC2 (định lí Py-ta-go)

= 252 – 202 ⇒ AB = √225 = 15 (cm)

Vậy SABC = (1/2).AB.AC = (1/2).15.20 = 150 (cm2)

d) Kẻ IH // BK ta có IH là đường trung bình của ΔBKC

⇒ H là trung điểm của CK hay KH = HC (1)

Xét ΔDIH có N là trung điểm của DI, NK // IH (BK // IH)

Do đó K là trung điểm của DH hay DK = KH (2)

Từ (1) và (2) ⇒ DK = KH = HC ⇒ DK/DC= 1/3.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
9 tháng 8 2017 lúc 11:06

a) Xét tứ giác ANIM có:

(AMI) = 90o

(ANI) = 90o

(MAN) = 90o

⇒ Tứ giác ANIM là hình chữ nhật (có ba góc vuông)

Bình luận (0)
VA
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
NT
14 tháng 12 2022 lúc 22:13

a: Xét tứ giác AMIN có

góc AMI=góc ANI=góc MAN=90 độ

nên AMIN là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có

I là trung điểm của BC

IN//AB

Do đó: N là trung điểm của AC

Xét tứ giác ADCI có

N là trung điểm chung của AC và DI

IA=IC

Do đó: ADCI là hình thoi

c: AB=căn(25^2-20^2)=15cm

S=15*20/2=150cm2

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
NT
24 tháng 9 2021 lúc 23:54

a: Xét ΔABC có 

I là trung điểm của AB

K là trung điểm của AC

Do đó: IK là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: IK//BC

hay BCKI là hình thang

b: Xét ΔAHC có 

M là trung điểm của HC

K là trung điểm của AC

Do đó: MK là đường trung bình của ΔAHC

Suy ra: MK//AH và \(MK=\dfrac{AH}{2}\left(1\right)\)

hay MK\(\perp\)BC

Xét ΔAHB có

I là trung điểm của AB

N là trung điểm của BH

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAHN

Suy ra: IN//AH và \(IN=\dfrac{AH}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra IN//MK và IN=MK

Xét tứ giác INMK có 

IN//MK

IN=MK

Do đó: INMK là hình bình hành

mà \(\widehat{KMN}=90^0\)

nên INMK là hình chữ nhật

Suy ra: IM=NK

Bình luận (0)