Những câu hỏi liên quan
PV
Xem chi tiết
LN
22 tháng 9 2021 lúc 17:42

nbbnbnv ghvghgggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggg

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
QL
Xem chi tiết
HM
4 tháng 11 2023 lúc 0:19

Nguyên tử không mang điện (trung hòa về điện) vì có tổng số hạt proton bằng tổng số hạt electron.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
LD
22 tháng 9 2019 lúc 8:12

a) \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=126\\p-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=46\\n=34\end{matrix}\right.\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=60\\p-n=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=20\\n=20\end{matrix}\right.\)

c)\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\2p-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

Chúc bạn hok tốt

Bình luận (0)
BT
22 tháng 9 2019 lúc 10:02

Ta có : p+n + e= 126 hay 2p + n =126

Vì số nơtron nhiều hơn số proton là 12 hạt

=> 2p - n = 12

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=126\\p-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p=46\\n=34\end{matrix}\right.hay\left\{{}\begin{matrix}p=e=46\\n=34\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
BT
22 tháng 9 2019 lúc 10:06

Ta có p+n + e = 60 hay 2p+ n =60

Vì trong đó số hạt nơtron = số hạt proton

=> p -n =0

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=60\\p-n=20\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p=20\\n=20\end{matrix}\right.hay\left\{{}\begin{matrix}p=e=20\\n=20\end{matrix}\right.\)Còn lại tương tự nhé

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
HD
15 tháng 2 2019 lúc 20:38

Tổng số các hạt trong phân tử là:

\(140\rightarrow2Z_M+N_M+2.\left(2Z_X+N_X\right)=140\left(1\right)\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt

\(\rightarrow2Z_M+2.2Z_X-N_M-2.N_X=44\left(2\right)\)

Giải hệ (1) và (2) \(\rightarrow2Z_M+2.2Z_X=92.N_M+2.N_X=48\)

Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn tổng số hạt trong M là 16:

\(\rightarrow2Z_X+N_X-\left(2Z_M+N_M\right)=16\left(3\right)\)

Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11:

\(\rightarrow\left[Z_X+N_X\right]-\left[Z_M+N_M\right]=11\left(4\right)\)

Lấy \(\left(3\right)-\left(4\right)\Rightarrow Z_X-Z_M=5\)

Ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_M+4Z_X=92\\-Z_M+Z_X=5\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_M=12\\Z_X=17\end{matrix}\right.\) M là Mg và X là Cl

Vậy CTHH của hợp chất là: \(MgCl_2\)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
17 tháng 8 2019 lúc 8:03

1.

Trong nguyên tử Y có: số p = số e = Z

số n = N

Theo đề bài ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\2Z-N=12\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}4Z=52\\2Z-N=12\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=13\\N=14\end{matrix}\right.\)

=> Nguyên tố Y là Al

Bình luận (0)
MN
17 tháng 8 2019 lúc 9:43

Bài 1 :

2Z + N = 40

2Z - N = 12

=> Z = 13

N = 14

Bài 2 :

Z + N = 58

-Z + N = 1

=> Z = 28.5

N = 29.5

Xem lại đề

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
GD

\(\left\{{}\begin{matrix}4P_M+2N_M+6P_X+3N_X=152\\\left(4P_M+2N_M\right)-\left(6P_X+3N_X\right)=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4P_M+2N_M=80\\6P_X+3N_X=72\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P_M+N_M=40\\2P_X+N_X=24\end{matrix}\right.\\ Xét.với.M:\left\{{}\begin{matrix}2P_M+N_M=40\\P_M\le N_M\le1,5P_M\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N_M=40-2P_M\\P_M\le40-2P_M\le1,5P_M\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N_M=40-2P_M\\3P_M\le40\le3,5P_M\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N_M=40-2P_M\\13,333\ge P_M\ge11,438\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}P_M=E_M=13;N_M=14\left(Nhận:Al\right)\\P_M=E_M=12;N_M=16\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(-Xét.với.X:\\ \left\{{}\begin{matrix}2P_X+N_X=24\\3P_X\le24\le3,5P_X\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P_X+N_X=24\\8\ge P_X\ge6,857\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}P_X=E_X=8;N_X=8\left(Nhận:Oxi\right)\\P_X=E_X=7;N_X=10\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy CTPT cần tìm là Al2O3

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
WY
8 tháng 8 2016 lúc 19:53

gọi số hạt proton, electron và nowtron lần lượt là p,e,n 

tổng số hạt mang điện chiếm 58,59%

e+p=\(\frac{180}{100}.58,59=106\)

=> p=e=106:2=53 hạt 

=. n=180-(p+e)=180-106=74

vậy số hạt proton,electron và notron của X lần lượt là : 53,53,74

 

Bình luận (0)
KY
Xem chi tiết
TP
22 tháng 7 2021 lúc 10:57

Theo đề bài ta có hệ PT sau :

\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2Z_M+N_M\right)+2Z_X+N_X=164\\4Z_M+2Z_X-\left(2N_M+N_X\right)=52\\\left(2Z_M+N_M\right)-\left(2Z_X+N_X\right)=10\\2Z_M-Z_X=22\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_M=19\\N_M=20\\Z_X=16\\N_X=16\end{matrix}\right.\)

=>Vì ZM=19 nên M là Kali , ZX = 16 nên X là S

=> Hợp chất : K2S

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NL
18 tháng 4 2018 lúc 5:35

Theo bài ra ta có:

pM+eM+nM+pN+eN+nN = 78 <=> 2pM+nM+2pN+nN=78 (1)

pM+eM+pN+eN-nN-nM=26 <=> 2pM+2pN-nM-nN=26 (2)

pM+eM-(pN+eN)=28 <=> 2pM-2pN=28 (3)

Cộng vế theo vế (1) và (2), ta được:

4pM+4pN=104 (4)

Từ (3) và (4) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}4p_M+4p_N=104\\2p_M-2p_N=28\end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta được: pM=20. Vậy M là Canxi(Ca)

pN=6. Vậy N là Cacbon(C)

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
HS
3 tháng 7 2021 lúc 19:16

undefined

Bình luận (3)