Tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi trong một oxit là 7:20. Công thức của oxit là :
N2ON2O
N2O3N2O3
NO2NO2
N2O5
Tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi trong một oxit là 7:20. Công thức của oxit là :
N2ON2O
N2O3N2O3
NO2NO2
N2O5
D.N2O5
\(CTHH:N_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{7}{14}:\dfrac{20}{16}=0,5:1,25=2:5\)
--> CTHH: N2O5
đốt cháy 125g quặng pirit sắt (FeS2) chứa 10% tạp chất trong oxi thì đc sắt (III) oxit và khí sunfuro. hãy tính thể tích sunfuro thu được (ở đktc)
Do quặng chứa 10% tạp chất
=> FeS2 chiếm 90%
\(m_{FeS_2}=\dfrac{125.90}{100}=112,5\left(g\right)\)
=> \(n_{FeS_2}=\dfrac{112,5}{120}=0,9375\left(mol\right)\)
PTHH: 4FeS2 + 11O2 --to--> 2Fe2O3 + 8SO2
0,9375---------------------->1,875
=> VSO2 = 1,875.22,4 = 42 (l)
Bài 2: Cho 13 gam kẽm vào dung dịch HCl đến phản ứng hoàn toàn thu được FeCl2 và khí H2
a) a . Viết phương trình hóa học xảy ra
b) b . Tính thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn
c) Tính khối lượng muối FeCl2 thu được
d) c. Dẫn toàn bộ khí H2 trên qua bình đựng bột đồng (II) oxit đun nóng. Tính khối lượng đồng thu được sau phản ứng
a, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Mol: 0,2 0,2 0,2
b, \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c, \(m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\)
d,
PTHH: H2 + CuO → Cu + H2O
Mol: 0,2 0,2
\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
Ta có: nO2 = \(\dfrac{16,8}{22,4}\)= 0,75 (mol)
PTHH: 2KMnO4 --t0--> K2MnO3 + MnO2 + O2↑
2 1 mol
Theo PTHH, ta có: nKMnO4 = 2.nO2 = 2 . 0,75 = 1,5 (mol)
=>mKMnO4 = 1,5 . 158 = 237 (gam)
Đáp án là C bạn nhé!!
Bài 2: Đốt cháy 26 gam Zinc trong bình chứa khí Oxygen( điều kiện chuẩn). Tính khối lượng Oxide tạo thành?
2Zn+O2-to>2ZnO
0,4---------------0,4 mol
n Zn=\(\dfrac{26}{65}\)=0,4 mol
=> mZnO=0,4.81=32,4g
Đốt cháy hoàn toàn a gam sắt trong 8,96 lít khí oxi (đktc) thu được oxit sắt từ. Giá trị của a là (O = 16; Fe = 56)
\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
0,6<--0,4
=> mFe = 0,6.56 = 33,6(g)
\(n_{O_2}=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_3O_4\)
\(0.6......0.4\)
\(m_{Fe}=0.6\cdot56=33.6\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:3Fe+2O_2->Fe_3O_4\)
0,13 0,2 0,4
\(m_{Fe}=0,13.56=7,28\left(g\right)\)
Giúp mình với mn ơi. Nếu có thì Giải thích tại sao đc đáp án đó càng tốt ạ. Thanks!!
Chọn D. Cồn là 1 hỗn hợp vì trong cồn 70 độ gồm C2H5OH và nước
Hãy phân loại và gọi tên các oxit sau: Na2O, SO2, CaO, CrO3, SO3, P2O5, Fe2O3, CuO, CO2, CrO.
oxit bazo : Na2O , CaO, CrO3, Fe2O3, CuO, CrO (đọc đại đi, đúng là được)
oxi axit : SO2, SO3, P2O5, CO2 (lưu huỳnh đi ô xít, lưu huỳnh tri ô xít, đi phốt pho penta ô xít, cacbon đi ô xít)
Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a. ? t o → KCl + O2 d. KMnO4 t o → ? + ? + ?
b. ? + ? t o → MgO e. S + O2 t o → ?
c. C4H10 + O2 t o → ? + ? f. FeS2 + ? t o → Fe2O3 + ?
Hãy cho biết trong các phản ứng trên, phản ứng nào thuộc phản ứng hóa hợp, phân hủy? Phản ứng nào là sự oxi hóa?
a. \(2KClO_3\xrightarrow[]{t^o}2KCl+3O_2\)
b. \(2Mg+O_2\xrightarrow[]{t^o}2MgO\)
c. \(2C_4H_{10}+13O_2\xrightarrow[]{t^o}8CO_2+10H_2O\)
d. \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
e. \(S+O_2\xrightarrow[]{t^o}SO_2\)
f. \(4FeS_2+11O_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe_2O_3+8SO_2\)
8: Cho 28 gam sắt và 32,5 gam kẽm tác dụng với lượng dư axit clohidric (HCl).
a) Xác định thể tích khí hidro sinh ra ở đktc ?
b) Tính khối lượng axit đã dùng ?
nFe = 0.5 (mol)
nZn = 0.5 (mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
0.5 1 0.5
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0.5 1 0.5
=> Tổng nH2 = 1 (mol) => VH2 = 22.4x1=22.4 (l)
b) Tổng nHCl = 2 (mol) => mHCl = 2x36.5=73 (g)