cho n chan. chứng minh\(\dfrac{n^3}{24}\)+\(\dfrac{n^2}{8}\)+\(\dfrac{n}{12}\)∈ Z
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
chứng minh \(\dfrac{n}{12}+\dfrac{n^2}{8}+\dfrac{n^3}{24}\in Z\) với\(\forall n=2k\)
\(\dfrac{n}{12}+\dfrac{n^2}{8}+\dfrac{n^3}{24}\)
\(=\dfrac{n^3+3n^2+2n}{24}=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{24}\)
Ta có: \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3.
Vì \(n=2k\) nên suy ra n và (n + 2) là 2 số chẵn liên tiếp nên sẽ có 1 số chia hết cho 2, 1 số chia hết cho 4.
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮8\)
Vì 3 và 8 nguyên tố cùng nhau nên: \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮24\)
Vậy ta có ĐPCM
Chứng minh rằng với n ∈ Z thì giá trị của các biểu thức sau ∈ Z
\(A=\dfrac{n}{3}+\dfrac{n^2}{2}+\dfrac{n^3}{6}\)
\(B=\dfrac{n^4}{24}+\dfrac{n^3}{4}+\dfrac{11n^2}{24}+\dfrac{n}{4}\)
Câu A:
Ta có:
\(A=\frac{n}{3}+\frac{n^2}{2}+\frac{n^3}{6}=\frac{2n}{6}+\frac{3n^2}{6}+\frac{n^3}{6}\)
\(=\frac{2n+3n^2+n^3}{6}\)
Xét tử : \(2n+3n^2+n^3=n(n^2+3n+2)=n(n^2+n+2n+2)\)
\(=n[n(n+1)+2(n+1)]=n(n+1)(n+2)\)
Vì \(n(n+1)(n+2)\) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên \(n(n+1)(n+2)\vdots 3\)
Vì $n(n+1)$ là tích của 2 số nguyên liên tiếp nên \(n(n+1)\vdots 2\)
\(\Rightarrow n(n+1)(n+2)\vdots 2\)
Mà \((2,3)=1\Rightarrow n(n+1)(n+2)\vdots (2.3=6)\)
Do đó: \(A=\frac{n(n+1)(n+2)}{6}\in\mathbb{Z}\)
Ta có đpcm.
Câu B:
Ta có:
\(B=\frac{n^4}{24}+\frac{6n^3}{24}+\frac{11n^2}{24}+\frac{6n}{24}\)\(=\frac{n^4+6n^3+11n^2+6n}{24}\)
Xét mẫu:
\(n^4+6n^3+11n^2+6n=n(n^3+6n^2+11n+6)\)
\(=n[n^2(n+1)+5n(n+1)+6(n+1)]\)
\(=n(n+1)(n^2+5n+6)=n(n+1)[n^2+2n+3n+6]\)
\(=n(n+1)[n(n+2)+3(n+2)]\)
\(=n(n+1)(n+2)(n+3)\)
Vì $n(n+1)(n+2)$ là tích 3 số nguyên liên tiếp nên \(n(n+1)(n+2)\vdots 3\)
\(\Rightarrow n(n+1)(n+2)(n+3)\vdots 3\)
Vì $n,n+1,n+2,n+3$ là 4 số nguyên liên tiếp nên trong đó chắc chắn có một số chia $4$ dư $2$ , một số chia hết cho $4$
\(\Rightarrow n(n+1)(n+2)(n+3)\vdots (2.4=8)\)
Mà $(3,8)=1$ nên \(n(n+1)(n+2)(n+3)\vdots (8.3=24)\)
Do đó: \(B=\frac{n(n+1)(n+2)(n+3)}{24}\in\mathbb{Z}\) (đpcm)
cho \(A=\dfrac{a^3}{24}+\dfrac{a^2}{8}+\dfrac{a}{12}\)với a là số tự nhiên. Chứng tỏ A∈Z
Đề bài không đúng, A chỉ nhận giá trị nguyên khi a chẵn, còn a lẻ thì A là phân số không nguyên
Với n thuộc N
Chứng minh: \(A=\dfrac{n^5}{120}+\dfrac{n^4}{12}+\dfrac{7n^3}{24}+\dfrac{5n^2}{12}+\dfrac{n}{5}\)có giá trị nguyên
\(A=\dfrac{n^5}{120}+\dfrac{n^4}{12}+\dfrac{7n^3}{24}+\dfrac{5n^2}{12}+\dfrac{n}{5}\)
\(=\dfrac{n^5}{120}+\dfrac{10n^4}{120}+\dfrac{35n^3}{120}+\dfrac{50n^2}{120}+\dfrac{24n}{120}\)
\(=\dfrac{n^5+10n^4+35n^3+50n^2+24n}{120}\)
\(=\dfrac{n\left(n^4+10n^3+35n^2+50n+24\right)}{120}\)
\(=\dfrac{n\left(n^4+n^3+9n^3+9n^2+26n^2+26n+24n+24\right)}{120}\)
\(=\dfrac{n\left[n^3\left(n+1\right)+9n^2\left(n+1\right)+26n\left(n+1\right)+24\left(n+1\right)\right]}{120}\)
\(=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n^3+9n^2+26n+24\right)}{120}\)
\(=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n^3+2n^2+7n^2+14n+12n+24\right)}{120}\)
\(=\dfrac{n\left(n+1\right)\left[n^2\left(n+2\right)+7n\left(n+2\right)+12\left(n+2\right)\right]}{120}\)
\(=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n^2+7n+12\right)}{120}\)
\(=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n^2+3n+4n+12\right)}{120}\)
\(=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left[n\left(n+3\right)+4\left(n+3\right)\right]}{120}\)
\(=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4\right)}{120}\)
Để A có giá trị nguyên thì \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4\right)⋮120\)
Thật vậy, vì A là tích của 5 số tự nhiên liên tiếp nên trong 5 số đó có 2 số chẵn liên tiếp (tích chia hết cho 8),1 số chia hết cho 3, 1 số chia hết cho 5
mà 8, 3, 5 đôi một nguyên tố cùng nhau nên \(A=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)⋮8.3.5=120\)
Vậy A có giá trị nguyên với mọi n \(\in\) N.
Chứng minh rằng: Với mọi \(n\) là số nguyên chẵn thì \(\dfrac{n}{12}+\dfrac{n^2}{8}+\dfrac{n^3}{24}\) là số nguyên.
\(n\) chẵn \(\Rightarrow n=2k\left(k\inℤ\right)\)
Khi đó \(P=\dfrac{n}{12}+\dfrac{n^2}{8}+\dfrac{n^3}{24}\)
\(=\dfrac{k}{6}+\dfrac{k^2}{2}+\dfrac{k^3}{3}\)
\(=\dfrac{k+3k^2+2k^3}{6}\)
\(=\dfrac{k\left(2k^2+3k+1\right)}{6}\)
\(=\dfrac{k\left(2k+1\right)\left(k+1\right)}{6}\)
Nhận thấy \(k,k+1\) là 2 số nguyên liên tiếp nên \(k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)⋮2\)
Nếu \(k\equiv0,2\left[3\right]\) thì dễ thấy \(k\left(2k+1\right)\left(k+1\right)⋮3\). Nếu \(k\equiv1\left[3\right]\) thì \(2k+1\equiv2.1+1=3\left[3\right]\) nên \(k\left(2k+1\right)\left(k+1\right)⋮3\).
Do vậy, \(k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)⋮6\). Suy ra đpcm.
Giải thích các bước giải:
Vì là tích ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho
Đúng 0
Bình luận (0)
Đặt \(A=\dfrac{n^3}{24}+\dfrac{n^2}{8}+\dfrac{n}{12}=\dfrac{n^3+3n^2+2n}{24}=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{24}\)
Do \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên luôn chia hết cho 3 (1)
Mặt khác n chẵn \(\Rightarrow n=n\left(n+2\right)=2k\left(2k+2\right)=4k\left(k+1\right)\)
Do \(k\left(k+1\right)\) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên luôn chia hết cho 2
\(\Rightarrow4k\left(k+1\right)\) chia hết cho 8 hay \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) chia hết cho 8 (2)
(1);(2) \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) chia hết cho 24
Hay A là số nguyên với mọi n chẵn
a)cmr:
\(\dfrac{n^5}{5}=\dfrac{n^3}{3}=\dfrac{7n}{15}\) là số nguyên với mọi n \(\in Z\)
b)cmr:với n chẵn thì \(\dfrac{n}{12}+\dfrac{n^2}{8}+\dfrac{n^3}{24}\) là số nguyên
\(\frac{a^5}{5}+\frac{a^3}{3}+\frac{7a}{15}\left(n\Rightarrow a\text{ }nha\right)=\frac{a^5}{5}+\frac{a^3}{3}+\frac{7a}{15}=\frac{a^5}{5}+\frac{a^3}{3}+\frac{15a-5a-3a}{15}=\frac{a^5-a}{5}+\frac{a^3-a}{3}+\frac{15a}{15}=\frac{a^5-a}{5}+\frac{a^3-a}{3}+a;a^k-a⋮k\left(a\in Z;1< k\in N\right)\left(fecmat\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^5-a⋮5\\a^3-a⋮3\end{matrix}\right.\Rightarrow dpcm\)
\(\frac{a}{12}+\frac{a^2}{8}+\frac{a^3}{24}\left(n\Rightarrow a\text{ nha}\right)=\frac{a^3+3a^2+2a}{24}=\frac{\left(a+2\right)\left(a+1\right)a}{24}.a=2k\left(k\in N\right)\Rightarrow;\frac{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)}{24}=\frac{2k.\left(2k+1\right)\left(2k+2\right)}{24}=\frac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}\Leftrightarrow k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)⋮6\)
Chứng minh các phân số sau tối giản:
\(\dfrac{n+7}{n+8},\dfrac{4n+7
}{n+2},\dfrac{5n+12}{3n+7}\)
a, Gọi d là UCLN (n+7; n+8) (d ∈ Z)
Ta có n+7 ⋮ d ; n+8 ⋮ d ➞ (n+7) - (n+8) ⋮ d ⇒ -1 ⋮ d
⇒ d ∈ Ư (-1) = (+-1)
⇒ \(\dfrac{\left(n+7\right)}{n+8}\) là phân số tối giản
từ đo bạn tự làm được không?
câu b nhân mẫu lên 4 thành 4n + 8, ta có \(\dfrac{\left(4n+7\right)}{4n+8}\) rồi bạn trừ tử cho mẫu sẽ được -1
dạng này bạn chỉ cần cố gắng nhân mẫu hoặc tử hoặc cả hai để khi trừ tử cho mẫu thì được kết quả là 1 hoặc -1 là đc
Giải:
\(\dfrac{n+7}{n+8}\)
Gọi \(ƯCLN\left(n+7;n+8\right)=d\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n+7⋮d\\n+8⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(n+8\right)-\left(n+7\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\dfrac{n+7}{n+8}\) là p/s tối giản
\(\dfrac{4n+7}{n+2}\)
Gọi \(ƯCLN\left(4n+7;n+2\right)=d\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4n+7⋮d\\n+2⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4n+7⋮d\\4.\left(n+2\right)⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4n+7⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+7\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\dfrac{4n+7}{n+2}\) là p/s tối giản
\(\dfrac{5n+12}{3n+7}\)
Gọi \(ƯCLN\left(5n+12;3n+7\right)=d\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5n+12⋮d\\3n+7⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3.\left(5n+12\right)⋮d\\5.\left(3n+7\right)⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}15n+36⋮d\\15n+35⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(15n+36\right)-\left(15n+35\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\dfrac{5n+12}{3n+7}\) là p/s tối giản
Chúc bạn học tốt!
Chứng minh với n thuộc Z thì biểu thức sau có giá trị nguyên: \(A=\dfrac{n}{3}+\dfrac{n^2}{2}+\dfrac{n^3}{6}\)
`A=n/3+n^2/2+n^3/6`
`=(n^3+3n^2+2n)/6`
`=(n(n^2+3n+2))/6`
`=(n(n+1)(n+2))/6`
Vì `n(n+1)(n+2)` là tích 3 số nguyên liên tiếp
`=>n(n+1)(n+2) vdots 6`
`=>(n(n+1)(n+2))/6 in Z(forall x in Z)`
1. Rút gọn phân số
\(\dfrac{\text{9^{14}. 25^5. 8^7}}{\left(-18\right)^{12}.625^3.24^3}\)
2. Cho \(\dfrac{23n^2-1}{35}\in Z\)
Chứng minh các phân số sau tối giản: \(\dfrac{n}{5}\); \(\dfrac{n}{7}\)
Bài 1:
\(=\dfrac{3^{28}\cdot5^{10}\cdot2^{21}}{3^{24}\cdot2^{12}\cdot5^{12}\cdot3^3\cdot2^9}=\dfrac{3}{5^2}=\dfrac{3}{25}\)