Tìm abc biết:ab+bc+ca=abc
Tìm abc biết:ab+bc+ca=abc
can gap !
Tìm số abc biết:ab+bc+ca=abc
Tick cho người giải xong đầu tiên
ab + bc + ca = abc
=>( a * 10 + b ) + ( b * 10 + c ) + ( c * 10 + a ) = a * 100 +b*10 + c
=> a * 11 + b * 11 +c * 11 =a * 100 +b*10 + c
cùng bớt a * 11 + b * 10 +c ở hai vế , ta có :
b * 1 + c * 10 = a * 89
=> a = 1
=>b = 9
c = 8
gì vậy mình ko hiểu abc là a.b.c đúng ko
hay abc là 1 số
mai bạn viết rõ ra đi
bài này mình ko biết!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Tìm abc biết:ab/c4=5/7
Tìm a,b,c thuộc Q biết:ab=-6;bc=-15;ca=10
ab = -6 (1)
bc = -15 (2)
ca = 10 (3)
Từ (1) => \(a=-\frac{6}{b}\) .Thay vào (3) ta được: \(c.\left(-\frac{6}{b}\right)=10\Rightarrow c=10:\left(-\frac{6}{b}\right)=-\frac{5}{3}b\)
Thay \(c=-\frac{5}{3}b\) vào (2) ta được: \(b.\left(-\frac{5}{3}b\right)=-15\Rightarrow-\frac{5}{3}b^2=-15\Rightarrow b^2=9\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=3\\b=-3\end{cases}}\)
+ Với b = 3 => \(c=\left(-\frac{5}{3}\right).3=-5\) và \(a=-\frac{6}{3}=-2\)
+ Với b = -3 \(\Rightarrow c=\left(-\frac{5}{3}\right).\left(-3\right)=5\) và \(a=\frac{-6}{-3}=2\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}a=-2,b=3,c=-5\\a=2,b=-3,c=5\end{cases}}\)
cho tam giác ABC vuông tại A tính BC biết:AB+AC=17 và AB - AC=7
Vì AB+AC=17 và AB - AC=7.Do đó:
Cạnh AB là:
(17+7):2=12(cm)
Cạnh AC là:
17-12=5(cm)
Xét tam giác ABC vuông tại A
Áp dụng định lý Pi-Ta-Go ta có:
AB2+AC2=BC2
122+52=BC2
BC2=169
BC=13
Vậy cạnh BC=13 cm
giùm để tròn 100 điểm giúp mình nhé các bạn
ủng hộ mình đầu năm cho may nhé
CHÚC MỪNG NĂM MỚI
Cho tam giác ABC cân tại A,đường trung tuyến AM (M nằm trên BC) biết:AB=13cm,BC=10cm
a)CMR:tam giác AMB=tam giác AMC
b)Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Tính AG
Bạn tự vẽ hình nha!
a.
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
B = C (tam giác ABC cân tại A)
BM = CM (AM là trung tuyến của tam giác ABC)
=> Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.g.c)
b.
Tam giác ABM = Tam giác ACM (theo câu a)
=> M1 = M2 (2 góc tương ứng)
mà M1 + M2 = 180 (2 góc kề bù)
=> M1 = M2 = 180/2 = 90
=> AM _I_ BC
( Cái này bạn chứng minh theo cách: AM là trung tuyến của tam giác ABC cân tại A nên AM là đường trung trực của tam giác ABC cũng được. Tại mình sợ bạn chưa học tới)
BM = CM = BC/2 (AM là trung tuyến của tam giác ABC)
=> BM = CM = 10/2 = 5
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABM vuông tại A ta có:
AB^2 = BM^2 + AM^2
13^2 = 5^2 + AM^2
AM^2 = 169 - 25
AM = 12
Ta có: AG = 2/3 AM (tính chất trọng tâm)
=> AG = 2/3 . 12
AG = 8
a) CM tam giác ABC vuông biết:AB=3x;AC=ax;BC=5x
b) AB/3=AC/4=BC/5
Có ai hiểu để ko
Đề đúng nha
đặt ab/3=ac/4=bc/5=k
=> ab=3k;ac=4k;bc=5k
ta có ab^2 +ac^2=(3k)^2+(4k)^2=9k^2 + 16k^2=25k^5
mà bc^2 = (5k)^2=25k^2
=>tam giác abc là tam giác Vuông
cho tam giác ABC,biết:AB=5cm;AC=10cm;AM=3cm;AN=6cm
1/vẽ hình,giả thiết,kết luận
2/chứng tỏ:MN//BC
3/chứng minh:tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC
4/tính BC,biết MN=4cm
Đề thiếu:v
Phải là: M thuộc AB, N thuộc AC
a) Ta có:
\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)
Trong \(\Delta\)ABC có:
\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)
\(\Rightarrow\) MN//BC (định lí ta lét đảo)
b) Xét \(\Delta\)AMN và \(\Delta\)ABC có:
\(\widehat{A}\) là góc chung
\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\) (cmt)
\(\Rightarrow\) \(\Delta\)AMN đồng dạng vs \(\Delta\)ABC
c) Vì MN//BC (cmt)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AB}\)
\(\Rightarrow\) BC = \(\dfrac{MN.AB}{AM}\)
= \(\dfrac{4.5}{3}\) = \(\dfrac{20}{3}\) (cm)
Cho tam giác ABC cân tại A.
a.Biết:B^=A^+30 độ.Tính số đo góc A
b.Gọi M là trung điểm của BC,biết:AB=10 cm,BC=12 cm.Tính AM?
a. Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác vào tam giác ABC:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\\ \widehat{A}+\widehat{A}+30^o+\widehat{A}+30^o=180^o\\ 3\widehat{A}=180^o-60^o=120^o\\\Rightarrow \widehat{A}=40^o\)
b. Vì M là trung điểm của BC nên suy ra \(AM\perp BC\) và \(CM=MB=\frac{BC}{2}=\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AMB, ta có:
\(AM^2+MB^2=AB^2\\ \Rightarrow AM=\sqrt{AB^2-MB^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)
Vậy \(AM=8\left(cm\right)\)
a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\left(gt\right)\)
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (tính chất tam giác cân).
Mà \(\widehat{B}=\widehat{A}+30^0\left(gt\right)\)
=> \(\widehat{C}=\widehat{A}+30^0.\)
+ Xét \(\Delta ABC\) có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (định lí tổng 3 góc trong một tam giác).
=> \(\widehat{A}+\widehat{A}+30^0+\widehat{A}+30^0=180^0\)
=> \(3\widehat{A}+60^0=180^0\)
=> \(3\widehat{A}=180^0-60^0\)
=> \(3\widehat{A}=120^0\)
=> \(\widehat{A}=120^0:3\)
=> \(\widehat{A}=40^0.\)
b) Vì M là trung điểm của \(BC\left(gt\right)\)
=> \(BM=CM=\frac{1}{2}BC\) (tính chất trung điểm).
=> \(BM=CM=\frac{1}{2}.12=\frac{12}{2}=6\left(cm\right).\)
+ Vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\left(gt\right)\)
Có \(AM\) là đường trung tuyến (vì M là trung điểm của \(BC\)).
=> \(AM\) đồng thời là đường cao của \(\Delta ABC.\)
=> \(AM\perp BC.\)
+ Xét \(\Delta ABM\) vuông tại \(M\left(cmt\right)\) có:
\(AM^2+BM^2=AB^2\) (định lí Py - ta - go).
=> \(AM^2+6^2=10^2\)
=> \(AM^2=10^2-6^2\)
=> \(AM^2=100-36\)
=> \(AM^2=64\)
=> \(AM=8\left(cm\right)\) (vì \(AM>0\)).
Vậy \(AM=8\left(cm\right).\)
Chúc bạn học tốt!