Những câu hỏi liên quan
KB
Xem chi tiết
CQ
19 tháng 10 2020 lúc 21:32

Cái này là công thức hàm số cos nha 

Hàm số cos theo em tới lớp 11 12 luôn nha ( bài tập vật lí 11 12 ) 

Lên lớp 10 sẽ học 

Còn chứng minh quên rồi 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KK
19 tháng 10 2020 lúc 21:35

Cái này được suy ra từ định lí hàm số cos:

trong \(\Delta ABC\)thì \(b^2=a^2+c^2-2ac.\cos B\)

Với \(\Delta ABC\)có góc \(B\)tù thì   \(\cos B=-\cos\left(180-\widehat{B}\right)\)

nên khi đó ta có thể viết lại:

 \(b^2=a^2+c^2-2ac\left[-\cos\left(180-\widehat{B}\right)\right]\)\(\Rightarrow b^2=a^2+c^2+2ac.\cos\left(180^o-\widehat{B}\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
19 tháng 10 2020 lúc 21:46

A C H B b a c

Dăm ba mấy cái định lý hàm số cos em chẳng hiểu gì cả :((

Từ A kẻ \(AH\perp BC\left(H\in BC\right)\)

Khi đó biến đổi qua 1 số bước đơn giản ta được:

\(b^2=AC^2=AH^2+CH^2\)

\(=\left(AB^2-HB^2\right)+\left(BC+BH\right)^2\)

\(=\left(c^2-BH^2\right)+\left(a+BH\right)^2\)

\(=c^2-BH^2+a^2+2\cdot a\cdot BH+BH^2\)

\(=a^2+c^2+2\cdot a\cdot BH\)

\(=a^2+c^2+2ac\cdot\cos\widehat{HBA}\)

\(=a^2+c^2+2ac\cdot\cos\left(180^0-\widehat{ABC}\right)\)

\(=a^2+c^2+2ac\cdot\cos\left(180^0-\widehat{B}\right)\)

Vậy khi góc B > 90 độ thì \(b^2=a^2+c^2+2ac\cdot\cos\left(180^0-\widehat{B}\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LG
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
NA
12 tháng 4 2017 lúc 14:07

Ta có : \(a\left(bcosC-ccosB\right)=abcosC-accosB\)

\(=\dfrac{a^2+b^2-c^2}{2}-\dfrac{a^2+c^2-b^2}{2}=\dfrac{2b^2-2c^2}{2}\)

\(=b^2-c^2\)

Vậy \(b^2-c^2=a\left(bcosC-ccosB\right)\)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
AT
7 tháng 6 2021 lúc 17:47

a) \(1+tan^2B=1+\dfrac{AC^2}{AB^2}=\dfrac{AB^2+AC^2}{AB^2}=\dfrac{BC^2}{AB^2}=\dfrac{1}{\left(\dfrac{AB}{BC}\right)^2}=\dfrac{1}{cos^2B}\)

b) Ta có: \(a.sinB.cosB=BC.\dfrac{AC}{BC}.\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AC.AB}{BC}=\dfrac{AH.BC}{BC}=AH\)

\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=BC.\left(\dfrac{AB}{BC}\right)^2=BC.cos^2B\)

Tương tự \(\Rightarrow CH=BC.sin^2B\)

Bình luận (0)
BK
Xem chi tiết
PG
18 tháng 8 2020 lúc 20:08

4/Gọi hai trung tuyến kẻ từ B, C là BM và CN, chúng cắt nhau tại O
Bây giờ ta sẽ chứng minh rằng : Nếu hai trung tuyến đó vuông góc thì b^2 + c^2 = 5a^2 , từ đó suy ra điều ngược lại (vì mệnh đề này đúng với thuận và đảo)
Gỉa sử BM vuông góc với CN tại O
Ta đặt OM = x => OB = 2x và => OC =2y
AB^2/4 + AC^2/4= NB^2 + MC^2 = ON^2 + OB^2 + OM^2 + OC^2 = 5(x^2 + y^2)
=> AB^2 + AC^2 = 20(x^2 + y^2)
Mà BC^2 = OC^2 + OB^2 = 4(x^2 + y^2)
Suy ra : AB^2 + AC^2 = 5.4(x^2 + y^2) = 5BC^2 hay b^2 + c^2 = 5a^2
 ta có điều ngược lại là nếu b^2 + c^2 = 5a^2 thì hai trung tuyến vuông góc(cái này tự làm ngược nha bn)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PG
18 tháng 8 2020 lúc 20:25

5
A B C 36 D H x x

Vẽ tam giác ABC cân tại A có góc A bằng 36 độ. Và BC=1.Khi đó  góc B = góc C = 72 độ.

Vẽ BD phân giác góc B  , DH vuông góc AB. Đặt AH=BH=x, ta có AB=AC=2x và DC=2x-1

Cm được tam giác ABD và BCD cân => AD=BD=BC=1

cos A = cos 36 = AH/AD=x/1=x

Vì BD là đường phân giác nên AD/DC=AB/AC => \(\frac{1}{2x-1}=\frac{2x}{1}\)

=> \(4x^2-2x-1=0\Leftrightarrow\left(2x-\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{\sqrt{5}}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{5}}{2}\right)\left(2x-\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{5}}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{5}+1}{4}\left(N\right)\\x=\frac{1-\sqrt{5}}{4}< 0\left(L\right)\end{cases}}\)

Vậy  cos 36o = (1 + √5)/4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
27 tháng 2 2017 lúc 17:30

Khẳng định đúng: a

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
BM
27 tháng 12 2021 lúc 22:58

mới lớp 7 a ới

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết