Những câu hỏi liên quan
DA
Xem chi tiết
NT
22 tháng 1 2021 lúc 22:31

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;0\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{x+3}{x+1}+\dfrac{x-2}{x}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+3\right)}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2x\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}\)

Suy ra: \(x^2+3x+x^2-3x+2=2x^2+2x\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2-2x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=-2\)

hay x=1(nhận)

Vậy: S={1}

b) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-7;\dfrac{3}{2}\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{3x-2}{x+7}=\dfrac{6x+1}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(2x-3\right)=\left(6x+1\right)\left(x+7\right)\)

\(\Leftrightarrow6x^2-9x-4x+6=6x^2+42x+x+7\)

\(\Leftrightarrow6x^2-13x+6-6x^2-43x-7=0\)

\(\Leftrightarrow-56x-1=0\)

\(\Leftrightarrow-56x=1\)

hay \(x=-\dfrac{1}{56}\)(nhận)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{1}{56}\right\}\)

c) ĐKXĐ: \(x\ne-\dfrac{2}{3}\)

Ta có: \(\dfrac{5}{3x+2}=2x-1\)

\(\Leftrightarrow5=\left(3x+2\right)\left(2x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow6x^2-3x+4x-2-5=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2+x-7=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2-6x+7x-7=0\)

\(\Leftrightarrow6x\left(x-1\right)+7\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(6x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\6x+7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\6x=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{7}{6}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{1;-\dfrac{7}{6}\right\}\)

d) ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{2}{7}\)

Ta có: \(\left(2x+3\right)\cdot\left(\dfrac{3x+8}{2-7x}+1\right)=\left(x-5\right)\left(\dfrac{3x+8}{2-7x}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\cdot\left(\dfrac{3x+8+2-7x}{2-7x}\right)-\left(x-5\right)\left(\dfrac{3x+8+2-7x}{2-7x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3-x+5\right)\cdot\dfrac{-4x+6}{2-7x}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+8\right)\cdot\left(-4x+6\right)=0\)(Vì \(2-7x\ne0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+8=0\\-4x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\\-4x=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\left(nhận\right)\\x=\dfrac{3}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-8;\dfrac{3}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
DD
5 tháng 2 2022 lúc 11:06

e) ĐK : \(\left\{{}\begin{matrix}1+3x\ne0\\1-3x\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x\ne-1\\3x\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{-1}{3}\\x\ne\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{12}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}=\dfrac{\left(1-3x\right)^2-\left(1+3x\right)^2}{\left(1+3x\right)\left(1-3x\right)}\)

\(\Leftrightarrow12\left(1+3x\right)\left(1-3x\right)=\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)\left(1-3x-1-3x\right)\left(1-3x+1+3x\right)\)

\(\Leftrightarrow12=\left(-6x\right).2\Leftrightarrow6=-6x\)

\(\Leftrightarrow x=-1\left(TM\right)\)

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
HA
3 tháng 5 2020 lúc 19:55

Phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình bậc nhất một ẩn

Bình luận (0)
HA
3 tháng 5 2020 lúc 19:56

Phương trình bậc nhất một ẩn

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TV
31 tháng 3 2023 lúc 13:12

a) Gọi x²=a 

=> 3a² - a - 234=0

∆=b² - 4ac= (-1)²-4×3×(-234)=2809

√∆=53

∆>0 nên pt có 2 nghiệm phân biệt 

a1=-b+√∆/2a = -(-1)+53/2×3 =9

a2=-b-√∆/2a = -(-1)-53/2×3 =-26/3

Thay x²=a=9 =>x=3,x=-3

          x²=a=-26/3 (loại)

Vậy nghiệm của pt là x =3, x=-3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
TV
31 tháng 3 2023 lúc 13:43

d) (x+4)(x+5)(x+7)(x+8)=4

<=> (x+4)(x+8)(x+5)(x+7)=4

<=> (x²+8x+4x+32)(x²+7x+5x+35)=4

<=> (x²+12x+32)(x²+12x+35)=4

Đặt t=x²+12x+32

=> t(t+3)=4

<=> t²+3t-4=0

     (a=1,b=3,c=-4)

a+b+c=1+3+(-4)=0

=> t1=1 ; t2= c/a =-4/1=-4

Thay t=x²+12x+32=1

=> x²+12x+31=0

∆=b²-4ac= 12² -4×1×31= 20

√∆=2√5

∆>0 nên pt có 2 nghiệm phân biệt 

x1=-b+√∆/2a= -12+2√5/2×1= -6+√5

x2=-b-√∆/2a = -12-2√5/2×1= -6-√5

Thay t=x²+12x+32=-4

=> x²+12x+36=0

∆=b²-4ac= 12²-4×1×36=0

∆=0 nên pt có nghiệm kép 

x1=x2= -b/2a= -12/2×1 = -6

Vậy nghiệm của pt là S={-6+√5 ; -6-√5; -6}

 

 

Bình luận (0)
NT
31 tháng 3 2023 lúc 13:46

b: =>\(\dfrac{-x}{x-1}=\dfrac{2x+3}{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}\)

=>-x^2-2x-2x-3=0

=>x^2+4x+3=0

=>x=-1 hoặc x=-3

c: =>x^3+x^2-3x-3x^2+2x+2=0

=>x^3-2x^2-x+2=0

=>(x-2)(x-1)(x+1)=0

=>\(x\in\left\{2;1;-1\right\}\)

d: =>(x^2+12x+32)(x^2+12x+35)-4=0

=>(x^2+12x)^2+67(x^2+12x)+1116=0

=>(x^2+12x+36)(x^2+12x+31)=0

=>\(x\in\left\{-6;-6+\sqrt{5};-6-\sqrt{5}\right\}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
22 tháng 3 2021 lúc 21:06

a, 3x - 7 = 0

<=> 3x = 7

<=> x = 7/3

b, 8 - 5x = 0

<=> -5x = -8

<=> x = 8/5

c, 3x - 2 = 5x + 8

<=> -2x = 10

<=> x = -5

Bình luận (0)
NT
22 tháng 3 2021 lúc 21:10

e) Ta có: \(\left(5x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{5}\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{1}{5};3\right\}\)

Bình luận (0)
NV
12 tháng 4 2021 lúc 12:30

`a ) 3x - 7 = 0`

`\(\Leftrightarrow \) 3x = 7`

`\(\Leftrightarrow \) x = 7/3`

Vậy `S = {-7/3}`

 

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NM
5 tháng 7 2018 lúc 9:24

\(a.\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+8+6\sqrt{x-1}}=5\)

\(\text{⇔}\sqrt{x-1-4\sqrt{x-1}+4}+\sqrt{x-1+6\sqrt{x-1}+9}=5\)

\(\text{⇔}\text{ |}\sqrt{x-1}-2\text{ |}+\text{ |}\sqrt{x-1}+3\text{ |}=5\) ( x ≥ 1 )

\(\text{ |}\sqrt{x-1}-2\text{ |}+\sqrt{x-1}+3=5\) ( 1 )

+) Với : \(\sqrt{x-1}>2\)\(x>5\) , ta có :

( 1) ⇔ \(\sqrt{x-1}-2+\sqrt{x-1}+2=5\)

\(2\sqrt{x-1}=5\)\(x=\dfrac{29}{4}\left(TM\right)\)

+) Với : \(\sqrt{x-1}< 2\text{⇔}x< 5\) , ta có :

( 1) ⇔ \(5=5\) ( luôn đúng )

KL.............

\(b.\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=x-1\)

\(\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}=x-1\)

\(\text{ |}\sqrt{x-1}+1\text{ |}+\text{ |}\sqrt{x-1}-1\text{ |}=x-1\)

Tới đây giải tương tự như trên nhé .

Còn lại Tương tự .

Bình luận (0)
CW
5 tháng 7 2018 lúc 9:27

mỗi căn thức trên có dạng: \(\sqrt{a^2+b+2a\sqrt{b}}\)

ta sẽ phân tích thành: \(\sqrt{a^2+b+2a\sqrt{b}}=\sqrt{\left(\sqrt{b}-a\right)^2}\) (#)

** lấy căn lớn đầu tiên của câu a làm vd**

\(a^2+b=x+3\) (1)

\(2a\sqrt{b}=-4\sqrt{x-1}\) (2)

(2) => \(a\sqrt{b}=-2\sqrt{x-1}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\\sqrt{b}=\sqrt{x-1}\end{matrix}\right.\) (*)

thử lại với (1): \(a^2+b=a^2+\left(\sqrt{b}\right)^2=\left(-2\right)^2+\left(\sqrt{x-1}\right)^2=4+x-1=x+3\)

Nếu VT (a^2 +b) bằng VP (x+3) thì đã tìm được a và b đúng , tức là dấu suy ra cuối của (*) đúng và biểu thức có thể phân tích thành dạng căn bình phương 1 biểu thức (dạng (#))

ráp a, căn b vào công thức (#), ta đc:

\(\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}=\sqrt{2+x-1-4\sqrt{x-1}}=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-\left(-2\right)\right)^2}=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+2\right)^2}=\left|\sqrt{x-1}+2\right|\)

***************

sau khi phá căn các biểu thức trong phương trình rồi thì giải phương trình chứa dấu GTTĐ bằng cách xét 4 trường hợp.

Sau khi phá hết căn lớn, phương trình sẽ có dạng như sau:

\(\left|A\right|+\left|B\right|=5\) (số 5 là lấy của câu a, làm vd thôi, còn số gì cũng đc)

chia 4 trường hợp: \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}A< 0\\B< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}A\ge0\\B\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}A< 0\\B\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}A\ge0\\B< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

(thêm dấu bằng vào 1 loại dấu thôi (lớn > hoặc bé <)

dựa vào dấu của biểu thức đang xét mà bỏ dấu GTTĐ. Sau khi ra được x thì thử lại vào đk (không được CHỈ thử vào phương trình, vì nghiệm có thể đúng trong trường hợp này nhưng sai trong trường hợp khác, dẫn đến nhận nhầm nghiệm)

Bình luận (4)
H24
Xem chi tiết
NT
22 tháng 3 2021 lúc 20:55

a) ĐKXĐ: \(x\ne3\)

Ta có: \(\dfrac{x^2-x-6}{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}{x-3}=0\)

Suy ra: x+2=0

hay x=-2(thỏa ĐK)

Vậy: S={-2}

Bình luận (0)
NT
22 tháng 3 2021 lúc 20:56

d)

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;3\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{x+5}{x-1}=\dfrac{x+1}{x-3}-\dfrac{8}{x^2-4x+3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{8}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)

Suy ra: \(x^2-3x+5x-15=x^2-1-8\)

\(\Leftrightarrow2x-15+9=0\)

\(\Leftrightarrow2x-6=0\)

hay x=3(loại)

Vậy: \(S=\varnothing\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
20 tháng 4 2022 lúc 17:55

`(x - 2)/3 = (x + 1)/4`

`(x - 2) . 4 = (x + 1) . 3`

`<=> 4x - 8 = 3x + 3`

`<=> 4x - 3x = 3 + 8`

`<=> (4 - 3)x = 11`

`=> x = 11`

`=>` `x = 11`

Bình luận (0)
H24
20 tháng 4 2022 lúc 17:56

???

Bình luận (0)
H24
20 tháng 4 2022 lúc 17:57

:)?????

Bình luận (0)